K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2018

Thay cặp số ( 1; 3) vào  vế trái của bất phương trình ta được :

5.1 – 2( 3-1) >0

Do đó, cặp số (1 ;3) không là nghiệm của bất phương trình đã cho.

Chọn C

13 tháng 9 2018

Thay cặp số ( 1; 3) vào  vế trái của bất phương trình ta được :

5.1 – 2( 3-1) >0

Do đó, cặp số (1 ;3) không là nghiệm của bất phương trình đã cho.

a: Thay x=-1 và y=2 vào 2x-y+3, ta được:

\(2x-y+3=-2-2+3=-1< 0\)

=>(-1;2) không là nghiệm của bất phương trình 2x-y+3>0

b:

-x+2+2(y-2)<2(2-x)(1)

=>-x+2+2y-4<4-2x

=>-x+2y-2-4+2x<0

=>x+2y-6<0

Thay x=-1 và y=2 vào x+2y-6, ta được:

 \(x+2y-6=-1+4-6=-3< 0\)

=>(-1;2) là nghiệm của bất phương trình (1)

c: Thay x=-1 và y=2 vào x-y-15, ta được:

\(x-y-15=-1-2-15=-18< 0\)

=>(-1;2) là nghiệm của bất phương trình x-y-15<0

d: 3(x-1)+4(y-2)<5x-3(2)

=>3x-3+4y-8<5x-3

=>3x+4y-11-5x+3<0

=>-2x+4y-8<0

=>x-2y+4>0

Khi x=-1 và y=2 thì \(x-2y+4=-1-4+4=-1< 0\)

=>(-1;2) không là nghiệm của bất phương trình (2)

6 tháng 4 2020

hoc gioi the hihiihihihhhihihihihiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

7 tháng 4 2020

,mnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Các bất phương trình a), b), c) là các bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

Bất phương trình d) không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn vì có chứa \({y^2}.\)

6 tháng 10 2023

Câu a (-7;1)

Thay (-7;1) vào pt,ta có:

2.(-7) - 3.1 - 1 < 0

(=) -18<0 

=> (-7;1) là nghiệm của bpt

 

6 tháng 10 2023

\(2x-3y-1< 0\left(d\right)\)

\(\left(-7;1\right)\in\left(d\right)\Leftrightarrow2.\left(-7\right)-3.1-1=-18< 0\left(đúng\right)\)

\(\left(0;-2\right)\in\left(d\right)\Leftrightarrow2.0-3.\left(-2\right)-1=5< 0\left(sai\right)\)

\(\rightarrow Chọn\) \(a\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2019

Lời giải:

PT (2) $\Leftrightarrow x+y+xy+1=0$

$\Leftrightarrow (x+1)(y+1)=0$

$\Rightarrow x+1=0$ hoặc y+1=0$

Nếu $x+1=0$ suy ra $x=-1$. Thay vào PT $(1)$ suy ra $y^2=2\Rightarrow y=\pm \sqrt{2}$

Nếu $y+1=0\Rightarrow y=-1$. Thay vào PT $(1)$ suy ra $x^2=2\Rightarrow x=\pm \sqrt{2}$

Vậy $(x,y)=(-1; \pm \sqrt{2}); (\pm \sqrt{2}; -1)$

Từ đây ta suy ra:

A đúng.

B đúng

C sai

D đúng

1. tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y= \(\sqrt{x-m}-\sqrt{6-2x}\) có tập xác định là một đoạn trên trục số A. m=3 B=m<3 C. m>3 D. m<\(\frac{1}{3}\) 2. tìm tất cả các giá trị thực của hàm số y=\(\sqrt{m-2x}\)-\(\sqrt{x+1}\) có tập xác định là một đoạn trên trục số A.m<-2 B.m>2 C. m>-\(\frac{1}{2}\) D. m>-2 3. bất phương trình nào sau đây tương đương với...
Đọc tiếp

1. tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y= \(\sqrt{x-m}-\sqrt{6-2x}\) có tập xác định là một đoạn trên trục số

A. m=3 B=m<3 C. m>3 D. m<\(\frac{1}{3}\)

2. tìm tất cả các giá trị thực của hàm số y=\(\sqrt{m-2x}\)-\(\sqrt{x+1}\) có tập xác định là một đoạn trên trục số

A.m<-2 B.m>2 C. m>-\(\frac{1}{2}\) D. m>-2

3. bất phương trình nào sau đây tương đương với bất phương trình x+5>0

A. (x-1)2 (x+5) > 0 B. x2 (x+5) >0

C. \(\sqrt{x+5}\left(x+5\right)\)> 0 D. \(\sqrt{x+5}\left(x-5\right)\)>0

4. bất phương trình ax+b > 0 vô nghiệm khi

A.\(\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\\b=0\end{matrix}\right.\) B.\(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\b>0\end{matrix}\right.\)

C. \(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\ne0\end{matrix}\right.\) D.\(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\le0\end{matrix}\right.\)

5.bất phương trình ax+b>0 có tập nghiệm R khi

A.\(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b>0\end{matrix}\right.\) B.\(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\b>0\end{matrix}\right.\)

C. \(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\ne0\end{matrix}\right.\) D.\(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\le0\end{matrix}\right.\)

6.bất phương trình ax+b \(\le\)0 vô nghiệm khi

A.\(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b>0\end{matrix}\right.\) B.\(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\b>0\end{matrix}\right.\)

C. \(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\ne0\end{matrix}\right.\) D.\(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\le0\end{matrix}\right.\)

7.tập nghiệm S của bất phương trình \(5x-1\ge\frac{2x}{5}+3\)

A. R B. (-∞; 2) C. (-\(\frac{5}{2}\); +∞) D. \([\frac{20}{23}\); +∞\()\)

MONG MỌI NGƯỜI GIẢI CHI TIẾT GIÚP EM Ạ TvT

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) Thay \(x = 0,y =  - 1\)vào bất phương trình \(2x - 3y < 3\) ta được:

\(2.0 - 3.\left( { - 1} \right) < 3 \Leftrightarrow 3 < 3\) (Vô lý)

Vậy \(\left( {0; - 1} \right)\) không là nghiệm.

b) Thay \(x = 2,y = 1\)vào bất phương trình \(2x - 3y < 3\) ta được:

\(2.2 - 3.1 < 3 \Leftrightarrow 1 < 3\) (Luôn đúng)

Vậy \(\left( {2;1} \right)\) là nghiệm.

c) Thay \(x = 3,y = 1\)vào bất phương trình \(2x - 3y < 3\) ta được:

\(2.3 - 3.1 < 3 \Leftrightarrow 3 < 3\) (Vô lý)

Vậy \(\left( {3;1} \right)\) không là nghiệm.