Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoa va cay canh rat co ich voi con nguoi : thai ra khi oxi , khi cacbonic , chong xoi mon lu lut va han han ...
Su dung bao quan dung cu do dung nau an dung cach se tranh khoi viec lam hong thuc an khi dang che bien .
Day thuc an can than vao hop , bao quan thuc pham chu dao , rua ki thuc pham truoc khi che bien .
Em se vut di , ko su dung den nua .
Mk chua chac co dung ko nhung cau nen tham khao y kien cua cac bn khac nua
-Bảo quản thực phẩm trong quá trình chế biến:( Trang:164)
-Những việc cần làmhạn chế mất vitamin nhóm B:
+Ko đun nấu quá lâu
+Ko nấu ở nhiệt độ quá cao
-Tránh thức ăn bị nhiễm khuẩn:
+Ko để chuột, gián, ruồi, nhặng,...tiếp xúc để tránh nhiễm khuẩn
+Rửa kĩ rau bằng nước sạch
+Bảo quản ở nơi thoáng, mát hoặc trong ngăn mát tủ lạnh nếu chưa dùng ngay
Cần bảo quản thực phẩm thế nào để tránh thức ăn bị nhiễm khuẩn ?
+ Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm là:
- Rửa tay sạch trước khi ăn
- Vệ sinh nhà bếp
- Rửa kĩ thực phẩm
- Nấu chín thực phẩm
- Đậy thức ăn cẩn thận
- Bảo quản thực phẩm chu đáo
+ Biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm là:
- Không dùng thực phẩm có chất độc: cá lóc, khoai tây, mọc mầm nấm lạ... (sử dụng thịt cóc phải bỏ hết da, phủ tạng, nhất là gan và trứng).
- Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học...
- Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng.
Câu 1:
- Để kéo dài thời gian sử dụng thức ăn.
- Ngăn các vi khuẩn, côn trùng hay quá trình oxi hóa từ môi trường làm thực phẩm bị hư.
- Giữ thức ăn luôn được tươi ngon
Nấu chín kỹ và ăn ngay khi nấu chín
Thực phẩm an toàn trước hết phải là thực phẩm sạch, không ôi thiu, trầy xước, không có mùi lạ, không chứa hóa chất, nhiễm chì, chất bảo quản... Các thực phẩm cần được đun nấu kĩ trước khi ăn để đảm bảo không bị lây bệnh qua đường tiêu hóa. Riêng các loại rau mua ở ngoài thị trường cần được ngâm, rửa nhiều lần bằng nước sạch trước khi chế biến để tránh thuốc trừ sâu, các hóa chất và các nguồn gây bệnh khác.
Khi để ở nhiệt độ thường, tạo điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn phát triển. Thời gian để càng lâu, nguy cơ nhiễm khuẩn càng cao, vì vậy nên ăn ngay thức ăn khi vừa được nấu chín. Nếu mùa đông nhiệt độ thấp, trời lạnh, các loại thực phẩm đã chế biến để bên ngoài được khoảng 2 - 3 giờ. Sau khoảng thời gian này, vi khuẩn bắt đầu sinh sôi và làm biến chất thực phẩm. Ở nước ta, nếu không phải mùa đông thì nhiệt độ trong ngày thường trên mức 30 độ thì việc dự trữ thức ăn trong nhiệt độ phòng quá 1 giờ đã là nguy hiểm.
Rửa rau nhiều lần bằng nước sạch trước khi chế biến để phòng bệnh
Cách bảo quản thức ăn
Thông thường sau khi ăn thực phẩm còn dư thừa để bữa sau có thể ăn tiếp thì việc bảo quản tốt nhất là sử dụng tủ lạnh. Nhưng ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa nếu không có tủ lạnh, thì có thể bảo quản thức ăn thừa bằng cách đun lại thức ăn thừa cho kỹ và để nguội, sau đó cho vào nồi nhỏ, hoặc bát tô đậy kín thức ăn và đặt vào trong một chiếc nồi, chậu to hơn chứa nước sạch. Lưu ý, để tránh nước tràn vào bát, nồi đựng thức ăn thì khoảng cách nước sạch trong nồi to cách miệng bát, nồi đựng thức ăn 10 - 15cm. Sau đó dùng vung bằng đất nung đậy kín xoong to, như vậy thức ăn sẽ lâu thiu hơn.
Đun kĩ lại thực phẩm trước khi ăn
Thức ăn thừa hoặc nấu trước 1 - 2 giờ cần đun lại trước khi ăn, điều này để tránh cho vi khuẩn phát triển trong quá trình bảo quản thực phẩm (bảo quản đúng cách có thể giảm bớt sự phát triển của các vi khuẩn nhưng không diệt được các sinh vật).
Trên thực tế, nhiều người cho rằng, thức ăn để từ sáng đến chiều không ôi hỏng nếu mùi vị thức ăn không thay đổi, khác thường điều này hoàn toàn sai lầm rất nhiều loại thực phẩm khi bắt đầu hỏng sẽ không có bất kỳ mùi lạ nào cũng như dáng vẻ bề ngoài của chúng không hể thay đổi.
- Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi là nhiễm trùng thực phẩm.
- Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm gọi là nhiễm độc thực phẩm.
* Biện pháp phòng tranh nhiễm trùng thực phẩm:
+ Thực hiện ăn chín, uống sôi
+ Rửa tay sạch trước khi ăn
+ Bảo quản thực phẩm chu đáo
...
* Biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm:
+ Không dùng các thực phẩm có chất độc
+ Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc nhiễm chất độc hoá học
+ Không dùng đồ hộp quá hạn sử dụng
...
Chúc bạn học tốt!! ^^
Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào trong thực phẩm.
Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
Ngộ độc do:
-Bản thân thực phẩm có sẵn chất độc.
-Do vi khuẩn và độc tố của vi khuẩn.
-Hoá chất xâm nhập vào thực phẩm.
-Thực phẩm bị biến chất.
Nhiễm trùng là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.
Nhiễm độc là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
câu 1 :
Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm, ta phải:
- Các loại thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh.
- Các thực phẩm đóng hộp, có bao bì... phải chú ý đến hạn sử dụng có ghi trên bao bì.
- Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống ( rau, quả ) với thực phẩm cần nấu chín ( thịt, cá ).
câu 3
- Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.
- Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.
Những điểm cần lưu ý khi chế biến món ăn:
- Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi.
- Khi nấu tránh khuấy nhiều.
- Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần.
- Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm.
- Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B1.
8.Quy trình tổ chức bữa ăn ?
- Xây dựng trước thực đơn. - Lựa chọn các loại thực phẩm trong thực đơn. - Chế biến món ăn theo thực đơn. - Bày ra bàn và thu dọn sau khi ăn.12.Thế nào là bữa ăn hợp lý ?
Bữa ăn hợp lí, có chất lượng là:
- Đảm bảo đủ thành phần dinh dưỡng, vitamin, muối khoáng
- Có sự phối hợp đảm bảo cân đối tỉ lệ các thành phần thức ăn
Mik chỉ bik 2 câu này hoi
1.
Thức ăn được phân làm 4 nhóm đó là :
- Nhóm giàu chất béo.
- Nhóm giàu vitamin, chất khoáng.
- Nhóm giàu chất đường bột.
- Nhóm giàu chất đạm.
Thực phẩm giàu chất đạm : thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu, nấm
Thực phẩm giàu chất đường bột : gạo, ngô, khoai, sắn
2.
- Nhiễm trùng thực phầm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
- Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm
3.
Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng :
- Rửa sạch tay trước khi ăn
- Vệ sinh nhà bếp
- Rửa kĩ thực phẩm
- Nấu chín thực phẩm
- Bảo quản thực phẩm chu đáo
- Đậy thức ăn cẩn thận
Biện pháp phòng tránh nhiễm độc:
- Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm chất độc hóa học
- Không dùng thức ăn có độc
- Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng.
4.
+ Chất đạm ở nhiệt độ cao giá trị dinh dưỡng bị giảm
+ Chất đường bột nhiệt độ cao sẽ bị phân hủy
+ Chất khoáng,chất sinh tố ở nhiệt độ cao sẽ dễ bị hòa tan vào môi trường hoặc bị phân hủy
5. – Các loại sinh tố ( vitamin ) dễ tan trong chất béo: A, D, E, K.
– Sinh tố C ít bền vững nhất.
– Cách bảo quản: – Nên bỏ thực phẩm vào khi nước đã sôi.
– Khi nấu ko nên khuấy nhiều.
– Ko đun nấu lại nhiều lần.
6.
Cần chú ý :
Không nên đun quá lâu
Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C
Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn .
7.
-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .
-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo
-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ
Các loại đồ sống như thịt sống, cá sống… có thể bị nhiễm các loại vi khuẩn nguy hiểm. Do đó, trước khi đưa vào tủ lạnh bảo quản cần phải được đóng gói, đựng trong hộp kín và để tách biệt với thực phẩm chín để tránh trường hợp vi khuẩn lan sang thực phẩm khác gây nguy hiểm cho sức khỏe. Đặc biệt, nên tránh để gần rau sống, các loại đồ uống không lẫn vào nhau.
2. Nhóm đồ uống
Hầu hết, các gia đình việt nào cũng cất trữ sữa, nước ngọt… trong tủ lạnh. Tuy nhiên việc bảo quản các loại đồ uống này cần phải cẩn thận để tránh các thực phẩm khác có thể lẫn vào. Vì thế, khi bảo quản sữa tươi, bạn nên để ra ngăn riêng biệt không đụng chạm với các loại thực phẩm khác. Nên dùng các loại chai nhựa có nắp sử dụng chứa đựng sữa tươi sẽ tốt hơn.
3. Nhóm rau xanh
Nếu rau không được bảo quản riêng chúng cũng có thể nhiễm chéo sang các loại thực phẩm khác. Bảo quản hoa quả và rau ở ngăn riêng biệt và trữ theo cùng loại như: táo với táo, cà rốt ... Trái cây và rau quả phả các khí gas khác nhau vì thế nếu để chung loại này có thể khiến loại kia nhanh hỏng hơn. Vì thế không nên để chung rau với các loại hoa quả. Trước khi cho rau, củ quả vào tủ lạnh, hãy rửa sạch và để ráo hẳn nước vì sự ẩm ướt có thể làm chúng dễ mốc và thối nhanh hơn.
4. Nhóm thức ăn thực phẩm thừa
Đồ ăn thừa khi bảo quản trong tủ lạnh nếu không được đậy kín thức ăn sẽ không giữ được hương vị mà còn dễ biến chất, gây nguy hiểm cho sức khỏe. Vì vậy, nên nhớ cần đậy kín đồ ăn mỗi khi cho vào tủ lạnh. Tốt nhất, bạn nên cho chúng vào hộp nhựa có nắp đậy. Bạn cũng có thể dùng màng bọc ngăn khí trong tủ bám vào thức ăn hạn chế thức ăn biến chất. Đặc biệt khi bảo quản các loại thức ăn không được chung với nhau nhiều nhà có thói quen dồn thức ăn, nhưng nếu làm như thế thức ăn nhanh bị hư hỏng.
Vì thế thức ăn thừa cũng phải được phải bọc kín bằng màng bọc hoặc cho vào hộp có nắp đậy để tránh vi khuẩn xâm nhập và tránh việc thực phẩm bị khô, hỏng. Nên chia đồ ăn thừa vào các hộp đựng nhỏ nên bảo quản trong vòng 2 tiếng sau khi nấu.
hay