K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2017

Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

17 tháng 12 2021

U

9 tháng 1 2022

b,10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4+ 8H2O

e,3CI2 +6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O

9 tháng 1 2022

e đâu cj 

a) 

- Quá trình oxi hóa: \(\overset{-1}{2Cl}\rightarrow\overset{0}{Cl_2}+2e\)  (Nhân với 5)

- Quá trình khử: \(\overset{+7}{Mn}+5e\rightarrow\overset{+2}{Mn}\)  (Nhân với 2)

 PTHH: \(16HCl+2KMnO_4\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)

b) 

- Quá trình oxi hóa: \(\overset{+4}{S}\rightarrow\overset{+6}{S}+2e\) (Nhân với 5) 

- Quá trình khử: \(\overset{+7}{Mn}+5e\rightarrow\overset{+2}{Mn}\)  (Nhân với 2)

 PTHH: \(5SO_2+2KMnO_4+2H_2O\rightarrow K_2SO_4+2MnSO_4+2H_2SO_4\)

c) 

- Quá trình oxi hóa: \(\overset{+2}{2Fe}\rightarrow\overset{+3}{Fe_2}+2e\)  (Nhân với 5)

- Quá trình khử: \(\overset{+7}{Mn}+5e\rightarrow\overset{+2}{Mn}\)  (Nhân với 2)

 PTHH: \(10FeSO_4+2KMnO_4+8H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2MnSO_4+5Fe_2\left(SO_4\right)_3+8H_2O\)

d) 

- Quá trình oxi hóa: \(\overset{+2}{2Fe}\rightarrow\overset{+3}{Fe_2}+2e\)  (Nhân với 3)

- Quá trình khử: \(\overset{+6}{Cr_2}+6e\rightarrow\overset{+3}{Cr_2}\)  (Nhân với 1)

 PTHH: \(6FeSO_4+K_2Cr_2O_7+7H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+Cr_2\left(SO_4\right)_3+3Fe_2\left(SO_4\right)_3+7H_2O\)

8 tháng 3 2023

(1) \(K\overset{+7}{Mn}O_4+H\overset{-1}{Cl}\rightarrow KCl+\overset{+2}{Mn}Cl_2+\overset{0}{Cl_2}+H_2O\)

- Chất khử: HCl

Chất oxh: KMnO4

- Sự oxh: \(2Cl^{-1}\rightarrow Cl_2^0+2e|\times5\)

Sự khử: \(Mn^{+7}+5e\rightarrow Mn^{+2}|\times2\)

\(\rightarrow2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)

(2) \(H\overset{+5}{N}O_3+\overset{0}{Cu}\rightarrow\overset{+2}{Cu}\left(NO_3\right)_2+\overset{+4}{N}O_2+H_2O\)

- Chất khử: Cu

Chất oxh: HNO3

- Sự khử: \(N^{+5}+1e\rightarrow N^{+4}|\times2\)

Sự oxh: \(Cu^0\rightarrow Cu^{+2}+2e|\times1\)

\(\rightarrow4HNO_3+Cu\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)

(3) \(\overset{-3}{N}H_3+\overset{0}{O_2}\rightarrow\overset{+2}{N}\overset{-2}{O}+H_2O\)

- Chất khử: NH3

 Chất oxh: O2

- Sự khử: \(O_2^0+4e\rightarrow2O^{-2}|\times5\)

Sự oxh: \(N^{-3}\rightarrow N^{+2}+5e|\times4\)

\(\rightarrow4NH_3+5O_2\rightarrow4NO+6H_2O\)

22 tháng 3 2022

a) KClO3 + 6HCl --> KCl + 3Cl2 + 3H2O

Chất khử: HCl, chất oxh: KClO3

QT khửCl+5 + 6e --> Cl-1x1
QT oxh2Cl-1 - 2e --> Cl20x3

 

b) 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2

Chất khử: KMnO4, chất oxh: KMnO4

QT khử2Mn+7 + 4e --> Mn+6 + Mn+4x1
QT oxh2O-2 - 4e --> O20x1

 

22 tháng 3 2022

\(a.QToxh:2\overset{-1}{Cl}\rightarrow Cl_2+2e|\times5\\QTkhử:2\overset{+5}{Cl}+10e\rightarrow \overset{0}{Cl_2}|\times1\)

HCl là chất oxi hóa, KClO3 là chất khử

\(KClO_3+6HCl_{đặc}\rightarrow KCl+3Cl_2+3H_2O\)

\(b.QToxh:2\overset{-2}{O}\rightarrow\overset{0}{O_2}+4e|\times1\\ QTkhử:2\overset{+7}{Mn}+4e\rightarrow\overset{+6}{Mn}+\overset{+4}{Mn}|\times1\)

KMnOvừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa

\(2KMnO_4-^{t^o}\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

 

13 tháng 12 2021

Ta có: 

\(Zn^0-2e\rightarrow Zn^{+2}|3\)

\(S^{+6}+6e\rightarrow S^0|1\)

Vậy ta có PTHH:

\(3Zn+4H_2SO_4--->3ZnSO_4+S+4H_2O\)

13 tháng 12 2021

\(3Zn+4H_2SO_4->3ZnSO_4+S+4H_2O\)

Chất khử: Zn

Chất oxh: H2SO4

Zn0-2e-->Zn+2x3
S+6+6e --> S0x1

 

3 tháng 9 2019

Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

9 tháng 5 2021

Tại sao chỉ tính oxi hóa của Cl2 mà ko tính oxi hóa của KCl vậy ạ?