Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Fe}=\dfrac{126}{56}=2,25\left(mol\right)\\ PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ Mol:2,25\rightarrow1,5\left(mol\right)\\ PTHH:2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\\ Mol:1\leftarrow1\leftarrow1,5\\ m_{KClO_3}=1.122,5=122,5\left(g\right)\)
\(d_{SO_2/kk}=\dfrac{64}{29}=2,207\)
=> SO2 nặng hơn không khí => Đặt đứng ống nghiệm
\(d_{H_2/kk}=\dfrac{2}{29}=0,069\)
=> H2 nhẹ hơn không khí => Đặt ngược ống nghiệm
Điều chế trong phòng thí nghiệm : Cho các kim loại tính khử trung bình như Mg,Zn,... tác dụng với dung dịch axit loãng như HCl,H2SO4
Ví dụ : \(Mg+ 2HCl \to MgCl_2 + H_2\)
Các thu : Có hai phương pháp là dời nước và đẩy không khí
A) Phương trình hóa học:
Zn + 2HCl→ZnCl2 + H2
B) nZn=\(\dfrac{7,89}{65}\)= ??? (số nó cứ bị sao sao ấy, bạn xem lại khối lượng Kẽm xem có sai không nhé)
đến đây thì mình khá ? bởi vì Zine là chất gì thì nghĩ là Zinc mà Zinc là Kẽm nên đó.
Đưa que đóm đang cháy vào 2 lọ:
-O2: cháy mãnh liệt
-H2: cháy với ngọn lửa xanh, nổ nhẹ
Cho que đóm vào 2 lọ đựng 2 khí O2 và H2, lọ nào có:
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm cháy với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt: H2
nH2 = 2.24/22.4 = 0.1 (mol)
Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2
0.1________________0.1
mZn = 0.1 * 65 = 6.5 (g)
Zn +2HCL -> ZnCl2 +H2
nH2= 2,24/22,4=0,1 mol
nZn=nH2
mZn= 65x0,1=6,5g
Cách 1: dùng Al khử hỗn hợp oxit sau đó cho chất rắn sau phản ứng tác dụng với dung dịch HCl, lọc chất rắn không tan rửa sạch và sấy khô ta thu được Cu nguyên chất.
\(3CuO+2Al\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3Cu\)
\(Fe_2O_3+2Al\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+2Fe\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Cách 2: Cho hỗn hợp hòa tan vào dung dịch HCl thu được dung dịch A, cho Al vào dung dịch A. Lọc chất rắn sau phản ứng đem đem tác dụng với dung dịch HCl, lọc chất rắn không tan rửa sạch và sấy khô thu được Cu nguyên chất.
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(Al+\dfrac{3}{2}CuCl_2\rightarrow AlCl_3+\dfrac{3}{2}Cu\)
\(Al+FeCl_3\rightarrow AlCl_3+Fe\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
☕T.Lam
2. a/ Các khí thu được bằng cách đặt đứng bình là: N2; CO2; CO4
b/ Các khi được thu bằng cách đặt ngược bình là H2
Trong phòng thí nghiệm để điều chế H2 thường sử dụng axit HCl (hoặc H2SO4 loãng) và kim loại Zn (hoặc Fe, hoặc Al)