Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhận biết CO2: suc qua nước vôi trong tạo kết tủa trắng:
CO2 + Ca(OH)2→→ CaCO3 + H2O
- Nhận biết H2:cháy trong CuO nung nóng thì làm CuO chuyển sang màu đỏ
CuO + H2 →→ Cu + H2O
- Nhận biết N2 và O2: dùng tàn đóm que diêm
N2 làm tắt que đóm
O2 làm bùng cháy que đóm
Dẫn lần lượt 3 khí qua ống nghiệm đụng CuO đun nóng
+ Khí làm CuO đen chuyển sang đỏ Cu là H2
CuO + H2 -------> Cu + H2O
+ 2 khí còn lại là CO2 và O2
- Dẫn qua nước vôi trong -----> đục là CO2
CO2 + Ca(OH)2 --------> CaCO3 + H2O
- Khí còn lại là O2
sai rồi giải thích bằng cách làm thí nghiệm là cho các chất ấy tác dụng với các kim loại như trong bài thực hành đó
Tham khảo
a.
Dẫn lần lượt từng bình khí qua que đóm còn tàn đỏ.
+Nếu que đóm bùng cháy thì chất trong bình là O2
C+ O2 -to-> CO2
+Không phản ứng là H2 và CO2
Dẫn 2 khí còn lại qua bình đựng nước vôi trong dư
+Nếu xuất hiện kết tủa thì chất trong bình là CO2
CO2 + CaOH ---> CaCO3 + H2O
+không hiện tượng là H2
b) Ba chất khí không màu: SO2; O2; H2 Ta dùng que đóm đang cháy để nhận biết
Cho que đóm vào từng khí
+ Khí nào làm cho que đóm cháy mãnh liệt hơn trong không khí thì đó là khí O2
+ Khí nào làm cho que đóm vụt tắt thì đó là khí SO2
+ Khí nào làm cho que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh và có nghe tiếng tách nhỏ thì đó là khí H2
c. PTHH : H2 + CuO ---to----> Cu + H2O
- Khí H2 đi qua bột CuO nung nóng thì CuO đen thành đỏ
a) - Cho các chất rắn vào nước:
+ Chất rắn không tan, tạo kt keo trắng -> Al(OH)3
+ Còn lại 3 chất rắn tan, tạo thành dung dịch
PTHH: P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4
- Cho quỳ tím vào các dung dịch:
+ Hóa xanh -> dd NaOH -> Rắn NaOH
+ HÓA đỏ -> dd H3PO4 -> Rắn P2O5
+ Không đổi màu quỳ -> dd NaCl -> rắn NaCl
b) - Dùng quỳ tím:
+ Hóa đỏ -> dd HCl
+ Hóa xanh -> dd KOH
+ Không đổi màu -> H2O và dd KCl.
- Dùng AgNO3 làm thuốc thử:
+ Có kt trắng AgCl -> Nhận biết KCl.
+ Không có kt trắng -> H2O
PTHH: AgNO3 + KCl -> KNO3 + AgCl
Bơm 2 khí cần phân biệt vào 2 bong bóng
Ta biết \(d_{H_2/kk}=\dfrac{2}{29}=0,07\) => H2 nhẹ hơn không khí
\(d_{CO_2/kk}=\dfrac{44}{29}=1,52\) => CO2 nặng hơn không khí
=> Sau khi bơm khí vào 2 quả bóng, thả 2 quả bóng ra, quả bóng nào bay lên không trung thì khí bơm bóng là H2 còn quả bóng được bơm khí CO2 ở dưới đất không bay lên được
Trích mỗi lọ 1 ít cho ra ống nghiệm đánh số thứ tự
cho ba lọ trên tác dụng với đồng oxit nung nóng ở nhiệt độ cao lọ nào xảy hiện tượng đổi màu từ đen sang đỏ là hidro 2 lọ còn lại không làm đồng oxit đổi màu
cho que đóm còn tàn đỏ vào 2 lọ khí trên lọ nào làm que đóm bùng cháy là Oxi còn lại là không khí
- đưa que đóm có tàn đỏ vào, que đóm bùng cháy thì là oxi
- đưa 1 que đóm có ngọn lửa màu đỏ vào , ngọn lửa chuyển màu xanh thì là Hidro
- còn lại là kk
2. a/ Các khí thu được bằng cách đặt đứng bình là: N2; CO2; CO4
b/ Các khi được thu bằng cách đặt ngược bình là H2
\(d_{SO_2/kk}=\dfrac{64}{29}=2,207\)
=> SO2 nặng hơn không khí => Đặt đứng ống nghiệm
\(d_{H_2/kk}=\dfrac{2}{29}=0,069\)
=> H2 nhẹ hơn không khí => Đặt ngược ống nghiệm
Đưa que đóm đang cháy vào 2 lọ:
-O2: cháy mãnh liệt
-H2: cháy với ngọn lửa xanh, nổ nhẹ
Cho que đóm vào 2 lọ đựng 2 khí O2 và H2, lọ nào có:
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm cháy với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt: H2