Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(d_{SO_2/kk}=\dfrac{64}{29}=2,207\)
=> SO2 nặng hơn không khí => Đặt đứng ống nghiệm
\(d_{H_2/kk}=\dfrac{2}{29}=0,069\)
=> H2 nhẹ hơn không khí => Đặt ngược ống nghiệm
\(a) 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)\\ n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,1(mol) \Rightarrow m_{Al_2O_3} = 0,1.102 = 10,2(gam)\\ b) n_{O_2} = \dfrac{3}{4}n_{Al} = 0,15(mol)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 0,3(mol) \Rightarrow m_{KMnO_4} = 0,3.158 = 47,4(gam)\)
a, PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,2.158=47,4\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6\left(mol\right)\)
\(PTHH:2Al+3H_2SO_4--->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
0,4 <--- 0,6 -----------> 0,2 --> 0,6
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,4.27=10,8\left(g\right)\\m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.342=68,4\left(g\right)\\V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(lít\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có:\(d_{N_2/NH_3}=\dfrac{28}{17}\approx1,65\) nên khí nito nặng hơn khí amoniac 1,65 lần
Ta có:\(d_{N_2/O_2}=\dfrac{28}{32}=0,875\) nên khí nito nhẹ hơn khí oxi 0,875 lần
Ta có:\(d_{N_2/CH_4}=\dfrac{28}{16}=1,75\) nến khí nito nặng hơn khí metan 1,75 lần
- thao tác: úp ống nghiệm thứ hai lên đầu ống dẫn khí hiđro sinh ra để thu khí trong khoảng 1 phút. Sau đó, giữ nguyên tư thế ống nghiệm, đưa miệng ống nghiệm vào gần sát ngọn lửa đèn cồn.
- hiện tượng quan sát được: có tiếng nổ nhỏ phát ra do hiđro thu được chưa tinh khiết.
- phương trình: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}H_2O\)
a,%mCO2=4.100/20=20%
%mO2=100% - 20%=80%
nCO2=4/44=1/11mol => V=1/11.22,4=2 (l)
nO2=16/32=0,5 => V=0,5.22,4=11,2 (l)
Thể tích hôn hợp khí là :2+11,2=13,2 (l)
%VCO2=2.100%/13,2=15,15%
%VO2=100%-15,15%=84,84%
b,Chỉ cần đổi số mol ra thể tích và khối lượng rồi tính tương tự phần a
c,nCO2=số phân tử CO2/N=0,3.10^23/6.10^23=0,05 mol
nO2=số phân tử O2/N=0,9.10^23/6.10^23==0,15 mol
Tiếp tục đổi ra số mol và thể tích như ở các phần trên rồi tính % khối lượng và% thể tích.
Cách 1: dùng Al khử hỗn hợp oxit sau đó cho chất rắn sau phản ứng tác dụng với dung dịch HCl, lọc chất rắn không tan rửa sạch và sấy khô ta thu được Cu nguyên chất.
\(3CuO+2Al\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3Cu\)
\(Fe_2O_3+2Al\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+2Fe\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Cách 2: Cho hỗn hợp hòa tan vào dung dịch HCl thu được dung dịch A, cho Al vào dung dịch A. Lọc chất rắn sau phản ứng đem đem tác dụng với dung dịch HCl, lọc chất rắn không tan rửa sạch và sấy khô thu được Cu nguyên chất.
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(Al+\dfrac{3}{2}CuCl_2\rightarrow AlCl_3+\dfrac{3}{2}Cu\)
\(Al+FeCl_3\rightarrow AlCl_3+Fe\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
☕T.Lam
nH2 = 2.24/22.4 = 0.1 (mol)
Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2
0.1________________0.1
mZn = 0.1 * 65 = 6.5 (g)
Zn +2HCL -> ZnCl2 +H2
nH2= 2,24/22,4=0,1 mol
nZn=nH2
mZn= 65x0,1=6,5g
Điều chế trong phòng thí nghiệm : Cho các kim loại tính khử trung bình như Mg,Zn,... tác dụng với dung dịch axit loãng như HCl,H2SO4
Ví dụ : \(Mg+ 2HCl \to MgCl_2 + H_2\)
Các thu : Có hai phương pháp là dời nước và đẩy không khí
- Điều chế Oxi từ nguyên liệu là kali pemanganat KMnO4
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2.
* Cách 2 cách thu khí Oxi:
+ Bằng cách đẩy không khí.
+ Bằng cách đẩy nước.