Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Hướng dẫn cách giải bằng máy tính cầm tay:
Gán các giá trị :
Sử dụng chức năng giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn
{Aa+Bb=Ca+b=dAa+Bb=Ca+b=dvới d là giá trị các đáp án
Giải hpt ta được:⎧⎨⎩a=13b=16⇒a+b=12
bạn ơi nếu đã trả lời thì trả lời tử tế giúp mình với chứ ạ
10: Ta có: \(\left(\dfrac{x-4}{x-2\sqrt{x}}+\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\right)\)
\(=\dfrac{x+3\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{x-4-x}\)
\(=\dfrac{-x-3\sqrt{x}+4}{4}\)
Bài I:
1: Thay x=4 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{4}{2+1}=\dfrac{4}{3}\)
2: \(B=\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{x+5}{x-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\left(x+5\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{3\left(\sqrt{x}-1\right)+x+5-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{3\sqrt{x}-3+x-\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
3: P=A*B
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{x}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}\)
P<=4
=>P-4<=0
=>\(\dfrac{x-4\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-1}< =0\)
=>\(\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\sqrt{x}-1}< =0\)
=>\(\sqrt{x}-1< 0\)
=>\(\sqrt{x}< 1\)
=>0<=x<1
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: 0<=x<1
DKXD : \(x\ge-1;y\ne-1\)
Dat : \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=a\left(a\ge0\right)\\y+1=b\left(b\ne0\right)\end{matrix}\right.\)
hpt<=>\(\left\{{}\begin{matrix}a+2-\dfrac{2}{y+1}=2\\2a-\dfrac{1}{y+1}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
\(< =>\left\{{}\begin{matrix}a+2-\dfrac{2}{b}=2\\2a-\dfrac{1}{b}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
\(< =>\left\{{}\begin{matrix}a-\dfrac{2}{b}=0\\4a-\dfrac{2}{b}=3\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}3a=3\\a=\dfrac{2}{b}\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\end{matrix}\right.\)(tmdk)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=1\end{matrix}\right.\)(tmdk)
Điều kiện x \(\ge\frac{1}{4}\)
Đặt a = \(\sqrt{x-\frac{1}{4}}\)(a \(\ge0\))
=> x = a2 + \(\frac{1}{4}\)
=> PT <=> 2a2 + \(\frac{1}{2}\)+ \(\sqrt{a^2+\frac{1}{4}+a}\)= 2
<=> \(\sqrt{a^2+\frac{1}{4}+a}\)= \(\frac{3}{2}-2a\)
<=> a2 + 0,25 + a = 4a4 + 2,25 - 6a2
<=> 4a4 - 7a2 - a + 2 = 0
<=> (a + 1)(2a - 1)(2a2 - a - 2) = 0
<=> a = 0,5
<=> x = 0,5
1) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)
hay AH=4,8(cm)
a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔADC vuông tại D, ta được:
\(AC^2=AD^2+DC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=8^2+15^2=289\)
hay AC=17cm
b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔADC vuông tại D có DM là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(DM\cdot AC=AD\cdot DC\)
\(\Leftrightarrow DM=\dfrac{120}{17}\left(cm\right)\)
a ) Theo định lý py-ta-go trong ΔADC, ta có :
AC^2 = AD^2 + CD^2
= 8^2 + 15^2
= 64 + 225
= 289
=> AC = 17 (cm)
b ) Ta có :
Xét tam giác ΔMDA và ΔDCA, có :
góc A chung
góc AMD = góc ADC = 90 độ
=> ΔMDA ∼ ΔDCA (G.G)
=> MD/CD = AD/AC
=> MD = CD.AD/AC
= 15.8/17
= 7,1 (cm)