Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(PTK_{CaCO_3}=NTK_{Ca}+NTK_C+3.NTK_O=40+12+3.16=100\left(đ.v.C\right)\\ \%m_{Ca}=\dfrac{NTK_{Ca}}{PTK_{CaCO_3}}.100\%=\dfrac{40}{100}.100=40\%\\ \%m_C=\dfrac{NTK_C}{PTK_{CaCO_3}}.100\%=\dfrac{12}{100}.100=12\%\\ \%m_O=100\%-\left(\%m_{Ca}+\%m_C\right)=100\%-\left(40\%+12\%\right)=48\%\)
tham khảo
Bột thạch cao có nhiều ứng dụng quan trọng như: Tạo hình trong những công trình kiến trúc, làm vật liệu xây dựng, vữa trát tường, đúc tượng, làm khuôn đúc chịu nhiệt, … Trong y tế, nó còn được dùng làm khung xương, bó bột, khuôn mẫu trong nha khoa, …
- Phân tử calcium carbonate = 1 nguyên tử calcium + 1 nguyên tử carbon + 3 nguyên tử oxygen
=> Khối lượng phân tử calcium carbonate = 40 amu x 1 + 12 amu x 1 + 16 amu x 3 = 100 amu
- Ứng dụng của đá vôi là:
+ Sản xuất vôi sống
+ Chế biến thành chất độn dùng trong sản xuất xà phòng
+ Sản xuất xi măng
+ Dùng làm chất bó bột trong y học
+ Là chất làm nền cho các loại thuốc viên
Hợp chất potassium chloride (KCl) có liên kết ion trong phân tử.
Sự hình thành liên kết trong phân tử potassium chloride
+ Nguyên tử K cho đi 1 electron ở lớp ngoài cùng trở thành ion mang điện tích dương, kí hiệu là K+.
+ Nguyên tử Cl nhận 1 electron từ nguyên tử K trở thành ion mang một điện tích âm, kí hiệu là Cl-.
Các ion K+ và Cl- hút nhau tạo thành liên kết trong phân tử potassium chloride.
Gọi công thức hoá học của (T) là \(Ca_xC_yO_z\).
\(\%Ca=\dfrac{KLNT\left(Ca.x\right)}{KLPT\left(Ca_xC_yO_z\right)}.100\%=\dfrac{40x}{100}.100\%=40\%\Rightarrow x=1\)
\(\%C=\dfrac{KLNT\left(C.y\right)}{KLPT\left(Ca_xC_yO_z\right)}.100\%=\dfrac{12y}{100}.100\%=12\%\Rightarrow y=1\)
\(\%O=\dfrac{KLNT\left(O.z\right)}{KLPT\left(Ca_xC_yO_z\right)}.100\%=\dfrac{16z}{100}.100\%=48\%\Rightarrow z=3\)
Vậy công thức hoá học của (T) là: \(CaCO_3\)
Nguyên tố | Si | O |
Hóa trị | IV | II |
Số nguyên tử | 1 | 2 |
Tích hóa trị và số nguyên tử | IV x 1 II.2 |
=> Tích hóa trị và số nguyên tử của nguyên tố Si = tích hóa trị và số nguyên tử của nguyên tố O
a, CTHH: CaSO4
b, MCaSO4 = 40 + 32 + 16.4 = 136 (g/mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Ca=\dfrac{40}{136}.100\%\approx29,41\%\\\%S=\dfrac{32}{136}.100\%\approx23,53\%\\\%O\approx47,06\%\end{matrix}\right.\)
tham khảo
Sự hình thành liên kết trong phân tử methane:
- Nguyên tử C có 6 electron, trong đó có 4 electron lớp ngoài cùng, cần thêm 4 electron để có lớp vỏ bền vững tương tự khí hiếm.
- Nguyên tử H chỉ có 1 electron và cần thêm 1 electron để có lớp vỏ bền vững tương tự khí hiếm.
- Khi C kết hợp với H, nguyên tử C góp 4 electron, mỗi nguyên tử H góp 1 electron. Như vậy giữa nguyên tử C và mỗi nguyên tử H có 1 đôi electron dùng chung. Hạt nhân nguyên tử C và H cùng hút đôi electron dùng chung, liên kết với nhau tạo ra phân tử methane.
`- CaSO_4`
`K.L.P.T = 40 + 32 + 16.4 = 136 <am``u>`
\(\%Ca=\dfrac{40.100}{136}\approx29,41\%\)
`- CaCO_3`
`K.L.P.T = 40 + 12 + 16.3 = 100 <am``u>`
\(\%Ca=\dfrac{40.100}{100}=40\%\)
`- CaCl_2`
`K.L.P.T = 40 + 35,5.2=75,5 <am``u>`
\(\%Ca=\dfrac{40.100}{75,5}\approx52,98\%\)