Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các tác nhân gây hại:
-Khói bụi
-Khí độc
-Vi khuẩn, virus
-Khí hậu khắc nghiệt
BIện pháp:
-Đeo khẩu trang
-Không xả rác bừa bãi
-Vệ sinh hệ hô hấp sạch sẽ
-Giữ ấm cổ họng, cơ thể
Tham khảo:
Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá:
- Vi khuẩn, nấm, các loài kí sinh như giun, sán gây bệnh làm tổn thương đường tiêu hóa
- Thức ăn nhiễm hóa chất, nhiễm độc, hư hỏng khi ăn vào gây độc cho hệ tiêu hóa
- Căng thẳng, stress làm rối loạn bài tiết dịch tiêu hóa, có thể gây nên các bệnh như loét dạ dày,...
- Chế độ ăn không hợp lí, quá ít chất xơ, nhiều đạm, nhiều đồ cay nóng có thể gây táo bón.
Cần có thói quen để hạn chế tác động gây hại của những tác nhân này:
- Ăn chín, uống sôi, rửa thức ăn sạch sẽ.
- Ăn các loại thức ăn có nguồn gốc, thức ăn hỏng nên bỏ đi, chỉ ăn khi còn tươi mới.
- Tâm lí thoải mái, vui vẻ, tránh căng thẳng stress, nghỉ ngơi điều độ.
- Ăn uống hợp lí, cân bằng các nhóm chất dinh dưỡng, ăn nhiều chất xơ và hạn chế đồ cay nóng.
Tham khảo:
Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại : trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.
Nêu các tác nhân gây hại đường hô hấp và đề ra biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại?
Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại : trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.
Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại :
Trồng nhiều cây xanh
Không xả rác bừa bãi
Không hút thuốc lá ở nơi công cộng
Đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.
Các biện pháp phòng tránh các tác nhân có hại cho tim mạch:
- Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn:
+ Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch.
+ Không sử dụng các chất kích thích có hại như thuốc lá, hêroin, rượu, doping, ...
+ Cần kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm để nếu phát hiện khuyết tật liên quan đến tim mạch sẽ được chữa trị kịp thời hay có chế độ hoạt dộng và sinh hoạt phù hợp theo lời khuyên của bác sĩ.
+ Khi bị sốc hoặc stress cần điều chỉnh cơ thể kịp theo lời khuyên của bác sĩ
- Cần tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch như thương hàn, bạch hấu, ... và điều trị kịp thời các chứng bệnh khác như cúm, thấp khớp...
- Hạn chế ăn các thức ãn có hại cho tim mạch như mỡ động vật...
Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại : trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.
Thời tiết chuyển mùa, lạnh kéo dài,…là những nguyên nhân gây các bệnh hô hấp ở trẻ. Nhất là ở những trẻ có hệ miễn dịch yếu, đây chính là thời điểm thuận lợi cho bệnh bộc phát.
Các bệnh về đường hô hấp thường gặp ở trẻ như:
Viêm họng cấp tính: là bệnh lý có thể gặp ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên trẻ em là đối tượng dễ mắc bệnh.Triệu chứng đầu tiên của bệnh là đau họng khi nuốt, sốt, khàn tiếng, mấy giọng, ho và có thể kèm theo sổ mũi. Nguyên nhân gây bệnh thường là do vi khuẩn, có nhiều trường hợp do virus. Nếu không được chữa trị sớm và dứt điểm, bệnh có thể dẫn đến viêm phổi, viêm khớp, thậm chí dẫn tới biến chứng tại cơ tim và van tim.
Bệnh lý về đường hô hấp gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của trẻ
Viêm phế quản, biến chứng viêm phổi: Viêm phế quản là bệnh lý thường bắt gặp khi thay đổi thời tiết hoặc bị viêm họng, viêm mũi nếu không chữa trị hiệu quả kịp thời có thể dẫn tới bệnh...
Ở nhiều trẻ, khi mắc bệnh thường chỉ có triệu chứng như sổ mũi trong, ho nhẹ. Nếu tình trạng bệnh kéo dài và không được điều trị đúng, trẻ dễ bị nhiễm trùng lan rộng và sâu hơn vào phế quản phổi, phế nang và nhu mô phổi rất nguy hiểm với các triệu chứng thường thấy sốt cao, ho đàm đặc, có màu xanh hoặc vàng, trẻ nằm li bì.
Các triệu chứng thường gặp của nhóm bệnh lý về hô hấp là ngạt mũi, khó thở,...
Cúm: Trẻ em là nhóm dễ mắc bệnh lý này do hệ thống miễn dịch chưa hoàn thiện khiến virus cúm dễ dàng gây bệnh và có khả năng lây lan. Triệu chứng thường gặp như sốt nhẹ, có thể ớn lạnh, đau đầu, chóng mặt, ho, đau họng, nghẹt mũi, chán ăn, đặc biệt là hắt hơi nhiều và chảy nước mũi trong. Tùy theo sức đề kháng của cơ thể mà thời gian bệnh kéo dài hay rút ngắn, giảm nhẹ hoặc nghiêm trọng hơn.
Các bệnh hô hấp thường gặp ở trẻ em và cách phòng ngừa
Các bệnh lý về đường hô hấp vừa phổ biến lại có tính chất nguy hiểm cao đối với sức khỏe của trẻ
- Mặc ấm cho trẻ khi thời tiết lạnh, nhất là khi cho trẻ ea ngoài vào các thời điểm sáng sớm hoặc tối, chú ý giữ ấm phần cổ và ngực cho trẻ, ngoài ra ở các vị trí khác như bàn chân, bàn tay, ngực.
- Hạn chế hoặc không để cho trẻ tiếp xúc với người có biểu hiện bị cúm, viêm đường hô hấp.
- Tránh cho trẻ ăn thức ăn trực tiếp từ tủ lạnh kem đá, đồng thời đảm bảo cho trẻ uống nước ấm.
- Giúp trẻ nâng cao sức đề kháng cơ thể bằng cách cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho trẻ, nên bổ sung các vitamin và khoáng chất cho trẻ.
- Khi phát hiện trẻ có những dấu hiệu bất thường như mệt mỏi, chán ăn, hay khóc, ho, …cần đưa trẻ đến cơ sở y tế uy tín để được thăm khám và điều trị kịp thời.
* Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp:
- Bụi:
+ Nguồn gốc: Cháy rừng, phun trào núi lữa, cơn lốc, khí thải của máy móc sử dụng than dầu.
+ Tác hại: Khi số lượng bụi quá nhiều sẽ quá tải chức năng lọc sạch của đường dẫn khí dẫn đến bệnh bụi phổi
- Nitơ oxit:
+ Nguồn gốc: khí tải của ô tô và xe máy
+ Tác hại: Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí
- Lưu huỳnh oxit:
+ Nguồn gốc: từ khí thải sinh hoạt và công nghiệp
+ Tác hại: làm cho các bệnh hô hấp ngày càng nghiêm trọng
- Cacbon oxit:
+ Nguồn gốc: khói thuốc lá, khí thải sinh hoạt, công nghiệp
+ Tác hại: chiếm chỗ của oxi trong máu, giảm hiệu quả của việc hô hấp
- Các chất độc hại (Nicotin,...) :
+ Nguồn gốc: từ khói thuốc lá
+ Tác hại: Làm tê liệt lớp lông phế quản, giểm hiệu quả lọc sạch không khí gây ung thư phổi
- Vi sinh vật gây bệnh:
+ Nguồn gốc: các ở các môi trường thiếu vệ sinh, và không khí trong bệnh viện
+ Tác hại: gây các bệnh viêm đường dẫn khí, làm tổn thương hệ hô hấp
* Biện pháp:
- Trồng thật nhiều cây xanh
- Xây dựng hệ thống lọc khí thải
- Đeo khẩu trang chống bụi tại các nơi nhiều bụi hoặc khi làm vệ sinh
- Giữ âm cho cơ thể khi trời lạnh
- Sử dụng nguồn năng lượng tự nhiên, nguyên liệu sạch
- Không hút thuốc lá và tuyên truyền mọi người bỏ thuốc lá
- Thường xuyên dọn vệ sinh
Các biện pháp bảo vệ
- Trồng nhiề cây xanh.
- Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh và ở những nơi có bụi.
- Xây dựng hệ thống lọc khí thải.
- Sử dụng các nguồn năng lượng, nhiên liệu sạch.
- Không hút thuốc và vận động mọi người bỏ thuốc.
- Giữ ấm cơ thể khi trời rét.
- Thường xuyên dọn vệ sinh, không khạc nhổ bừa bãi.