Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3:
a: Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE
góc BAD=góc EAD
AD chung
=>ΔABD=ΔAED
=>DB=ED
b; Xét ΔDBK và ΔDEC có
góc DBK=góc DEC
DB=DE
góc BDK=góc EDC
=>ΔDBK=ΔDEC
c: AB+BK=AK
AE+EC=AC
mà AB=AE; BK=EC
nên AK=AC
=>ΔAKC cân tại A
d: ΔAKC cân tại A
mà AD là phân giác
nên AD vuông góc KC
2:
a: |x-2021|=x-2021
=>x-2021>=0
=>x>=2021
b: 5^x+5^x+2=650
=>5^x+5^x*25=650
=>5^x*26=650
=>5^x=25
=>x=2
c: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{2x+3y-2-6}{2\cdot2+3\cdot3}=2\)
=>x-1=4 và y-2=6
=>x=5 và y=8
5:
a: Xét tứ giác ABKC có
M là trung điểm chung của AK và BC
=>ABKC là hình bình hành
=>góc ABK=180 độ-góc CAB=80 độ
b: ABKC là hình bình hành
=>góc ABK=góc ACK
góc DAE=360 độ-góc CAB-góc BAD-góc CAE
=180 độ-góc CAB=góc ACK
Xét ΔABK và ΔDAE có
AB=DA
góc ABK=góc DAE
BK=AE
=>ΔABK=ΔDAE
c. \(\left|\dfrac{8}{4}-\left|x-\dfrac{1}{4}\right|\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|\dfrac{8}{4}-x+\dfrac{1}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\\left|\dfrac{8}{4}+x-\dfrac{1}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|\dfrac{9}{4}-x\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\\left|\dfrac{7}{4}+x\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}\dfrac{9}{4}-x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\x=\dfrac{9}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}\dfrac{7}{4}+x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\-\dfrac{7}{4}-x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{7}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Ở nơi x=9/4-1/2 là x-9/4-1/2 nha
a. -1,5 + 2x = 2,5
<=> 2x = 2,5 + 1,5
<=> 2x = 4
<=> x = 2
b. \(\dfrac{3}{2}\left(x+5\right)-\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{3}\)
<=> \(\dfrac{3}{2}x+\dfrac{15}{2}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{3}\)
<=> \(\dfrac{9x}{6}+\dfrac{45}{6}-\dfrac{3}{6}=\dfrac{8}{6}\)
<=> 9x + 45 - 3 = 8
<=> 9x = 8 + 3 - 45
<=> 9x = -34
<=> x = \(\dfrac{-34}{9}\)
a: góc ABM=góc AEF
góc AMB=góc AFE
mà góc AEF=góc AFE
nên góc ABM=góc AMB
=>ΔABM cân tại A
b: Kẻ BN//FC
Xét ΔBDN và ΔCDF có
góc DBN=góc DCF
DB=DC
góc BDN=góc CDF
=>BN=FC
góc BNE=góc AFE
=>góc BNE=góc BEN
=>BN=BE=FC=MF
\(\left(\frac{1}{7}x-\frac{2}{7}\right)\left(\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}\right)\left(\frac{1}{3}x+\frac{4}{3}\right)=0\)
<=> \(\frac{x-2}{7}.\frac{x+3}{5}.\frac{x+4}{3}=0\)
<=> \(\frac{x-2}{7}=0\)hoặc \(\frac{x+3}{5}=0\); \(\frac{x+4}{3}=0\)
Nếu \(\frac{x-2}{7}=0\)<=> \(x-2=0\)<=> \(x=2\)
Nếu \(\frac{x+3}{5}=0\)<=> \(x+3=0\) <=> \(x=3\)
Nếu \(\frac{x+4}{3}=0\)<=> \(x+4=0\)<=> \(x=4\)
Vây x= 2 hoặc 3; 4
Để B có nghiệm
=> B = 0
=> 2x4 - 8x2 = 0
=> 2x2(x2 - 4) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}2x^2=0\\x^2-4=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm2\end{cases}}\)
Vậy x \(\in\left\{0;2;-2\right\}\)là nghiệm của đa thức B
Cái đấy ko thuộc trong chương trình lớp 7 đâu bạn!!Phải các anh chị lớp 8,9 mới giải đc!!!!!
ko lớp 7 mà