K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2018

bạn ơi ra kết quả là -10 

mk tính = máy tính nên đừng lo

25 tháng 10 2018

cảm ơn bạn nhưng bạn có thể giải ra được ko

4 tháng 4 2017

Tăng dần:8/-15;-19/30;34/45;17/20.

4 tháng 4 2017

Dùng phương pháp quy đồng nha.

17/20= 153/180

-19/30= -114/180

34/45= 136/180

8/-15= -96/ 180

Vì: -114< -96< 136< 153

=> -114/180 <-96/ 180 < 136/180 < 153/180

=> -19/30< -8/15< 34/ 45< 17/20

a: \(=\dfrac{-39+19+10}{12}=\dfrac{-10}{12}=\dfrac{-5}{6}\)

b: \(=\dfrac{2^{30}\cdot3^{16}\cdot7-2^{34}\cdot3^{15}}{2^{28}\cdot3^{21}-2^{28}\cdot3^{17}}\)

\(=\dfrac{2^{30}\cdot3^{15}\left(3\cdot7-2^4\right)}{2^{28}\cdot3^{17}\left(3^4-1\right)}=\dfrac{2^2}{3^2}\cdot\dfrac{21-16}{80}=\dfrac{4}{9}\cdot\dfrac{5}{80}\)

\(=\dfrac{20}{720}=\dfrac{1}{36}\)

ra 34 và - 20 

mk làm rùi đó ,bài dưới ế ,rõ ràng rành mạch lên pạn mk nha 

18 tháng 2 2016

|7- x|=(-13)-5.(-8)

|7- x|=144

7- x=144

      x=7-144

        x=(-137)

Vậy : x=(-137); x=137

11 tháng 3 2021

\(S=2^2+2^3+...+2^{100}\)

\(2S=2^3+2^4+...+2^{101}\)

\(2S-S=S=2^{101}-2^2\)

Lần sau nhớ viết rõ ra nhá khó hiểu

20 tháng 10 2015

tổng A đã cho có 100 số hạng trừ số hạng đầu tiên thì sẽ được 33 bộ ba như sau: 

A = 2 + (2²+2³+2^4) + (2^5+2^6+2^7) +...+ (2^98+2^2^99+2^100) 

A = 2 + (2+2²+2³).2 + (2+2²+2³).2^4 +...+ (2+2²+2³).2^97 

A = 2 + (2+2²+2³)(2 + 2^4 +..+ 2^97) 

A = 2 + 14.(2+2^4 +..+ 2^97) => A chia 7 dư 2 

30 tháng 10 2020

Giải

Số bội của 4 là:

(200-12):4+1=48

\(\Rightarrow\)Có 48 bội của 4 .

+ Một số đề nâng cao:

1. Số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là?

2.Cho P là tập hợp các ước không nguyên tố của số 180. Số phần tử của tập hợp P là?

3. Ba số nguyên tố có tổng là 106. Trong các số hạng đó, số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn có thể là…

4. Một lớp học có 40 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm nhiều nhất 6 học sinh. Hỏi số nhóm ít nhất có thể là ...

hok tốt!!!

30 tháng 10 2020

THANKS.

5 tháng 8 2020

Bg

Ta có: a2 + a + 2 \(⋮\) a + 1    (a \(\inℤ\))

=> aa + a + 2 \(⋮\)a + 1

=> a(a + 1) + 2 \(⋮\)a + 1

Mà a(a + 1) \(⋮\)a + 1

=> 2 \(⋮\)a + 1

=> a + 1 \(\in\)Ư(2)

Ư(2) = {1; -1; 2; -2}

=> a + 1 = 1 hay -1 hay 2 hay -2

     a       = 1 - 1 hay -1 - 1 hay 2 - 1 hay -2 - 1

=> a       = 0 hay -2 hay 1 hay -3