K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Triệu hồi các cao nhân giải giúp mình câu d nhé! Mình không cần mấy câu kia nhưng mình vẫn ghi ra để làm nền làm câu d. Gíup mình nha mình phải ôn thi học kỳ, cám ơn mọi người trước nhé. Chúc buổi tối vui vẻ! :)) ^^. Nếu không các bạn cũng có thể ib mình qua facebook: https://www.facebook.com/hoang.anh.04032003 mình sẵn sàng rep nhé Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC) có đường cao AH. Gọi I là trung điểm...
Đọc tiếp

Triệu hồi các cao nhân giải giúp mình câu d nhé! Mình không cần mấy câu kia nhưng mình vẫn ghi ra để làm nền làm câu d. Gíup mình nha mình phải ôn thi học kỳ, cám ơn mọi người trước nhé. Chúc buổi tối vui vẻ! :)) ^^. Nếu không các bạn cũng có thể ib mình qua facebook: https://www.facebook.com/hoang.anh.04032003 mình sẵn sàng rep nhé 

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC) có đường cao AH. Gọi I là trung điểm của HC, K là điểm đối xứng với A qua I

a) Chứng minh: AHKC là hình bình hành

b)Từ H kẻ HM vuông góc với AB (M thuộc AB), kẻ HN vuông góc với AC (N thuộc AC). Gọi O là giao điểm của AH và MN. Chứng minh tứ giác AHMN là hình chữ nhật và góc OAN = góc ONA

c) chứng minh tứ giác NCKM là hình thang cân

d) Gọi D là giao điểm của CO và AK. Chứng minh AK= 3.AD

 

0
12 tháng 12 2016

a, Xét \(\Delta ABH\)và\(\Delta APE\)

Ta có: góc BHA = góc PEA (=90')

            AH = AE ( cạnh của hình vuông AHKE)

           góc BAH = góc PAE ( cùng bằng 90' trừ đi góc HAP)

  Do đó \(\Delta ABH=\Delta APE\)(cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra: AB = AP

Suy ra: \(\Delta APB\)cân tại A.

12 tháng 12 2016

cảm ơn bạn nhiều nhé. nếu bạn biết làm 2 câu cuối thì có thể chỉ mình luôn đk ko ạ? mình cần gấp lắm

2 tháng 8 2018

a)

△AQD và △CNB có:

- \(\widehat{DAQ}=\widehat{BCN}\) (Hai nửa của 2 góc bằng nhau)

- AP = BC (Hai cạnh đôi 1 hình bình hành)

- \(\widehat{ADQ}=\widehat{CBN}\) (Hai nửa của 2 góc bằng nhau)

⇒ △AQD = △CNB (g-c-g) ⇒ AQ = CN

Tương tự có: AM = CP

△AMQ và △CPN có:

- AQ = CN (cmt)

- \(\widehat{MAQ}=\widehat{PCN}\) (Hai nửa của 2 góc bằng nhau)

- AM = CP (cmt)

⇒ △AMQ = △CPN (c-g-c) ⇒ MQ = NP (1)

Tương tự cũng có MN = QP (2)

△MQP có O là trung điểm của cạnh MP và QO vuông góc MP (tính chất 2 tia phân giác của 2 góc kề bù) ⇒ QO là trung tuyến ứng với cạnh MP đồng thời cũng là đường cao ứng với cạnh này ⇒ △MQP cân tại Q ⇒ QM = OP (3)

Từ (1), (2), (3) có MN = NP = PQ = QM ⇒ MNPQ là hình thoi (theo dấu hiệu 1: Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi)

2 tháng 8 2018

b)

Theo câu a, MNPQ là hình thoi nên AC vuông góc BD và hình thoi có các đường chéo là phân giác của các góc nên các tam giác: △AMO = △CNO = △CPO = △AQO (g-c-g)

⇒ OM = ON = OP = OQ ⇒ MP = NQ ⇒ MNPQ là hình chữ nhật

△MOQ = △MON (c-g-c) ⇒ MN = MQ ⇒ Hình chữ nhật MNPQ lại là hình vuông (Theo dấu hiệu 1: Hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau là hình vuông)

Vậy MNPQ là hình vuông ⇔ ABCD là hình thoi

13 tháng 10 2019

Em chào chị,em lớp 6 ko hiểu gì cả chỉ ngó qua thôi

có nick face ko?? có thì kb vs tui, tui chỉ cho

Với lại, cho mình hỏi trường mấy bạn cho đề cương có bài tập ra sao? ví dụ bài tập nào khó của tin nè, hay là sinh trắc nghiệm ; văn có bài tập phần tiếng việt không? mà phần câu hỏi chốt cho mỗi văn bản là gì? viết đoạn văn ngắn thì mỗi văn bản có thể có những đề gì, ví dụ như là về tình yêu quê hương theo văn bản Quê hương(Tế Hanh)?

ah, mà công nghệ thường là sẽ có một bài tập tính toán tiền điện hay gì đó thì mấy bạn có bài tập mẫu không, rồi hướng dẫn giải, càng nhiều càng tốt? Hơn nữa là lý thì có trắc nghiệm mấy bạn nghĩ câu nào dễ ra, câu nào khó, phần bài tập sẽ có những dạng chủ yếu nào, có câu giải thích hiện tượng gì đó, ví dụ như là tại sao thể tích hai hỗn hợp giảm khi trộn lẫn....?