1.Để có mạch điện kín, có 4 ý kiến sau, ý kiến nào đúng ?
A. Mạch điện kín nhất thiết phải có công tắc điện.
B. Mạch điện kín nhất thiết phải có pin .
C. Mạch điện kín nhất thiết phải có nguồn điện và các thiết bị sử dụng điệnnối với nhau bằng dây dẫn.
D. Cả A,B,C đều đúng .
2.
: Khi xem xét một nguồn điện như pin hay ắcqui, điều mà ta cần quan tâm nhất là:
A. Kích thước lớn hay nhỏ, hình thức có đẹp hay không .
B. Giá tiền là bao nhiêu .
C. Mới hay cũ .
D. Khả năng cung cấp cho các thiết bị sử dụng điện một dòng điện mạnh hay yếu và trong thời gian bao lâu .
3.: Trong các vật nhiễm điện cũng có các điện tích chuyển động , tại sao không tạo ra dòng điện ?
4.: Tại sao ở xe máy người ta không dùng pin mà dùng ắc quy?
5..
Tại sao người ta lại chế tạo ra các loại nguồn điện khác nhau ?
(Nhiều nguồn điện khác nhau để phù hợp với từng mục đích sử dụng khác nhau )
6.
Vì sao trong dây kim loại nối với hai cực của nguồn , electron dịch chuyển từ cực âm sang cực dương?
A. Vì electron bị điện tích ở cực âm của nguồn đẩy .
B. Vì electron bị điện tích ở cực dương của nguồn hút.
C. Cả A,B đều đúng .
D. Cả A, B đều sai .
7.
Trong kim loại điện tích nào dễ dịch chuyển?
A. Hạt nhân nguyên tử .
B. Electron tự do .
C. Electron trong nguyên tử .
D. Không có điện tích nào
8.
Vì sao người ta thường dùng đồng làm lõi dây dẫn điện mà không dùng bạc ?
A. Vì đồng rẻ hơn bạc .
B. Vì đồng có màu sắc đẹp hơn bạc.
C. Vì đồng dẫn điện tốt hơn bạc.
D. Vì cả 3 lí do trên .
9.
Trong kim loại electron tự do là những electron … ?
A. quay xung quanh hạt nhân .
B. chuyển động được từ vị trí này đến vị trí khác .
C. thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại.
D. chuyển động có hướng .
10.
: Giải thích vì sao kim loại là vật dẫn điện tốt ?
( Kim loại dẫn điện tốt vì ở điều kiện bình thường kim loại có sẵn các electron tự do dễ dàng dịch chuyển)
11.
: Giữa các vật nhiễm điện trái dấu thường xảy ra hiện tượng phóng điện , xuất hiện các tia lửa điện. Trên cơ sở đó hãy giải thích hiện tượng sấm , chớp?
12.
Dòng điện tồn tại trong trường hợp nào ?
A. Mạch điện có dòng chuyển dời có hướng của các điện tích .
B. Mạch điện bao gồm các thiết bị sử dụng điện .
C. Mạch điện có dòng chuyển dời của các hạt nhân nguyên tử.
D. Cả A,B,C đều đúng .
13.
Hạt nào dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện?
A. Điện tích dương .
B. Nguyên tử.
C. Điện tích âm .
D. Cả A,B đều đúng .
14.
Mắc một chiếc quạt vào mạch điện, khi nào quạt quay?
A. Khi có dòng các electron dịch chuyển có hướng qua quạt .
B. Khi trong quạt có các điện tích dương và âm dịch chuyển .
C. Khi có dòng các hạt nhân nguyên tử dịch chuyển có hướng qua quạt .
D. Cả A, B, c đều đúng .
15.Giải thích vì sao khi cọ xát hai vật trung hòa về điện ta lại được hai vật lại nhiễm điện trái dấu?
16.
Đưa hai qủa cầu giống hệt nhau về hình dạng bên ngoài lại gần nhau, hiện tượng nào cho phép ta khẳng định cả hai qủa cầu đều bị nhiễm điện ?
A. Đẩy nhau.
B. Hút nhau.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
17.
Cọ xát thanh thủy tinh bằng miếng lụa rồi đưa miếng lụa lại gần thanh thủy tinh thì chúng hút nhau Vậy miếng lụa nhiễm điện gì?
A. Dương .
B. Âm vì thủy tinh nhiễm điện dương.
C. Không nhiễm điện .
D. Vừa nhiễm điện dương, vừa nhiễm điện âm .
18.
Cọ xát thanh thủy tinh bằng miếng lụa, cọ xát mảnh pôliêtilen bằng miếng len . Đưa thanh thủy tinh lại gần mảnh pôliêtilen thì :
A. Thanh thủy tinh hút mảnh pôliêtilen .
B. Chúng hút lẫn nhau .
C. Chúng đẩy nhau .
D. Vừa hút, vừa đẩy .
Giúp tớ với!!
Vật Lí 7
Câu 1. Chọn A
Trong sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo và ròng rọc là vì khi làm việc do ma sát thì ròng rọc và dây kéo bị nhiễm điện
Câu 2. Chọn C
Thủy tinh nhiễm điện dương, còn mảnh pôliêtilen nhiễm điện âm vậy khi đưa thanh thủy tinh lại gần mảnh pôliêtilen thì chúng hút nhau
Câu 3. Chọn D
Nguyên tử chỉ có một hạt nhân và các hạt electron quay quanh. Vậy câu D là sai
Câu 4. Chọn B
Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì a ngược dấu với b và cùng dấu với c và d. Vậy trong các kết luận trên chỉ có B là đúng
Câu 5. Chọn D
Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua chúng, vậy cả A, B, C đều đúng. Chỉ có D là sai vì các dụng cụ trên không thể hoạt động khi chúng nhiễm điện
Câu 6. Chọn D
Định nghĩa dòng điện như A, B, C đều đúng. Vậy ta chọn D
Câu 7. Chọn D
Định nghĩa vật dẫn điện như A, B, C đều đúng. Vậy ta chọn D
Câu 8. Chọn D
Sơ đồ mạch điện có tác dụng như A, B, C đều đúng, chỉ có D là sai vì nó không thể giúp các điện tích dịch chuyển đúng trong mạch
Câu 9. Chọn C
Giải thích về hoạt động của cầu chì là: Dòng điện chạy qua gây ra tác dụng nhiệt làm dây chì nóng lên. Dòng điện mạnh đến mức nào đó làm cho dây chì đạt tới nhiệt độ nóng chảy (327oC) thì dây chì đứt; dòng điện bị ngắt
Câu 10. Chọn C
Hai vùng của nam châm có tính chất từ mạnh nhất được gọi là hai cực từ, quy ước gọi là cực bắc từ và cực nam từ
Câu 11. Chọn D
Khi đi qua cơ thể người, dòng điện có thể gây ra tất cả các tác dụng A, B, C đã nêu. Vậy câu đúng là D
Câu 12. Chọn B
Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt thì cuộn dây dẫn này có thể hút các vụn sắt, vì khi đó các vụn sắt bị nhiễm từ, trở thành các nam châm nhỏ nên bị hút
Câu 13. Chọn C
Cọ xát thanh thủy tinh bằng miếng lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương vậy miếng lụa nhiễm điện âm
Câu 14. Chọn B
Trong các dụng cụ đã cho chỉ có máy tính bỏ túi đang hoạt động là có dòng điện đang chạy trong vật
Câu 15. Chọn A
Thủy tinh, cao su, gỗ là vậ cách điện
Câu 16. Chọn B
Phát biểu đúng nhất: Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng
Câu 17. Chọn C
Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị nóng lên
Câu 18. Chọn B
Trong các vật liệu đã nêu nam châm điện chỉ có thể hút các vụn sắt
Câu 19. Chọn D
Những điều A, B, C đều có thể là nguyên nhân của bóng đèn không sáng. Vậy câu đúng là D
Câu 20. Chọn C
Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua luôn tạo ra từ trường nên có thể gây ra tác dụng từ. Vậy câu C là đúng
Câu 1. Chọn A
Trong sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo và ròng rọc là vì khi làm việc do ma sát thì ròng rọc và dây kéo bị nhiễm điện
Câu 2. Chọn C
Thủy tinh nhiễm điện dương, còn mảnh pôliêtilen nhiễm điện âm vậy khi đưa thanh thủy tinh lại gần mảnh pôliêtilen thì chúng hút nhau
Câu 3. Chọn D
Nguyên tử chỉ có một hạt nhân và các hạt electron quay quanh. Vậy câu D là sai
Câu 4. Chọn B
Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì a ngược dấu với b và cùng dấu với c và d. Vậy trong các kết luận trên chỉ có B là đúng
Câu 5. Chọn D
Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua chúng, vậy cả A, B, C đều đúng. Chỉ có D là sai vì các dụng cụ trên không thể hoạt động khi chúng nhiễm điện
Câu 6. Chọn D
Định nghĩa dòng điện như A, B, C đều đúng. Vậy ta chọn D
Câu 7. Chọn D
Định nghĩa vật dẫn điện như A, B, C đều đúng. Vậy ta chọn D
Câu 8. Chọn D
Sơ đồ mạch điện có tác dụng như A, B, C đều đúng, chỉ có D là sai vì nó không thể giúp các điện tích dịch chuyển đúng trong mạch
Câu 9. Chọn C
Giải thích về hoạt động của cầu chì là: Dòng điện chạy qua gây ra tác dụng nhiệt làm dây chì nóng lên. Dòng điện mạnh đến mức nào đó làm cho dây chì đạt tới nhiệt độ nóng chảy (327oC) thì dây chì đứt; dòng điện bị ngắt
Câu 10. Chọn C
Hai vùng của nam châm có tính chất từ mạnh nhất được gọi là hai cực từ, quy ước gọi là cực bắc từ và cực nam từ
Câu 11. Chọn D
Khi đi qua cơ thể người, dòng điện có thể gây ra tất cả các tác dụng A, B, C đã nêu. Vậy câu đúng là D
Câu 12. Chọn B
Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt thì cuộn dây dẫn này có thể hút các vụn sắt, vì khi đó các vụn sắt bị nhiễm từ, trở thành các nam châm nhỏ nên bị hút
Câu 13. Chọn C
Cọ xát thanh thủy tinh bằng miếng lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương vậy miếng lụa nhiễm điện âm
Câu 14. Chọn B
Trong các dụng cụ đã cho chỉ có máy tính bỏ túi đang hoạt động là có dòng điện đang chạy trong vật
Câu 15. Chọn A
Thủy tinh, cao su, gỗ là vậ cách điện
Câu 16. Chọn B
Phát biểu đúng nhất: Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng
Câu 17. Chọn C
Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị nóng lên
Câu 18. Chọn B
Trong các vật liệu đã nêu nam châm điện chỉ có thể hút các vụn sắt
Câu 19. Chọn D
Những điều A, B, C đều có thể là nguyên nhân của bóng đèn không sáng. Vậy câu đúng là D
Câu 20. Chọn C
Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua luôn tạo ra từ trường nên có thể gây ra tác dụng từ. Vậy câu C là đúng