K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2020

a ) thanh thủy tinh có điện tích (+)

mảnh lụa có điện tích (-)

vì khi cọ vào điện tích dương của mảnh vãi chuyển vào thanh thủy tinh nên mang điện tích (+)

còn mảnh vải sau khi bị chuyênr bớt (+) nên (-) còn nhiều hơn nên mang điện tích (-)

b) thanh thủy tinh sẽ bị hút theo mảnh vải

vì thanh thủy tinh bây giờ là (+) còn vải kho mang (-)

khác điện tích nên hút nhau

19 tháng 3 2020

chỗ trống thứ nhất điền '' hút nhau''

chỗ trống thứ hai điền ''thanh thủy tinh cọ xát và vải lụa nhiễm điện dương ''

chỗ trống thứ ba điền ''thanh nhựa cọ xát và vải khô nhiễm điện âm''

chỗ trống thứ tư điền '' những vật hút nhau ''

 mình cũng không biết là đúng hay sai đâu nha bạn

học tốt.

19 tháng 3 2020

Thank ban

11 tháng 5 2020

a)cọ sát 2 tấm phim nhữa với nhau và đưa chúng lại gần nhau sẽ đẩy nhau vì các vật nhiễm cùng lại điện tích sẽ đẩy nhau 

b)cọ sát thanh thước nhựa bằng miếng vải khô và thanh thủy tinh bằng mảnh lụa sau đó đưa thanh thước và thanh thủy tinh lại gần nhau sẽ hút nhau vì thanh thước nhựa và thanh thủy tinh lúc này sẽ mang khác loại điện tích 

chúc bạn học tốt !!!

11 tháng 5 2020

A)

thanh nhựa khi cọ sát vào vải khô sẽ nhiễm điện tích âm.

hiện tượng: thanh nhựa sẽ hút vật đó

vì thanh nhựa nhiễm điện âm mà vật nhiễm điện dương ⇒⇒ hai vật này hút nhau

⇒⇒ Thanh nhựa được mảnh vải khô cọ sát nhận thêm êlectron và vật đó mất bớt êlectron nên hai vật mới hút nhau

B)

Theo quy ước, thanh thủy tinh cọ xát vs vải lụa nhiễm điện dương (+)

Theo quy ước, thanh nhựa cọ xát vs vải khô nhiễm điện âm (-)

Ta thấy, chúng trái dấu nhau

=> Khi đặt gần nhau chúng sẽ hút nhau

(hai vật có điện tích khác loại sẽ hút nhau)

*Ryeo*

Xét các vật kể sau đây và đặt quy ước để trả lời câu hỏi* 4 -6A. Thước nhựaB. Thanh thủy tinh hữu cơC. Mảnh nilon hay phim nhựaD. Tất cả các vật nêu trên4. Để tạo sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với vải khô là:5. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh lụa là:6. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh len là:*7-10A. Mảnh lenB. Mảnh lụaC....
Đọc tiếp

Xét các vật kể sau đây và đặt quy ước để trả lời câu hỏi
* 4 -6

A. Thước nhựa

B. Thanh thủy tinh hữu cơ

C. Mảnh nilon hay phim nhựa

D. Tất cả các vật nêu trên

4. Để tạo sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với vải khô là:

5. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh lụa là:

6. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh len là:

*7-10

A. Mảnh len

B. Mảnh lụa

C. Mảnh vải khô

D.Tất cả các vật nêu trên

7. Để làm nhiễm điện thước nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:

8. Để làm nhiễm điện thanh thủy tinh hữu cơ, ta cọ xát nó với vật liệu:

9. Để làm nhiễm điện một mảnh nilon, ta cọ xát nó với vật liệu:

10. Để làm nhiễm điện một mảnh phim nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:

* 18-21: Sự nhiễm điện nào giống nhau

A. Cọ xát thước nhựa vói vải khô

B. Cọ xát thủy tinh hữu cơ

C. Cọ xát nilon hay nhựa vói len

D. Bất kì ví dụ đã kể trên

18. Chải tóc bằng lược nhựa vào trời khô ráo thì tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra

19. Cánh quạt điện quay có bụi bám vào sau 1 thời gian

20. Lau câ kính bằng vải khô vào 1 ngày nắng ráo thì sau đó cửa kính lại có bụi bám

21. Sấm, sét và chớp khi có mưa dông là do các đám mây bị nhiễm điện

0
Xét các vật kể sau đây và đặt quy ước để trả lời câu hỏi* 4 -6A. Thước nhựaB. Thanh thủy tinh hữu cơC. Mảnh nilon hay phim nhựaD. Tất cả các vật nêu trên4. Để tạo sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với vải khô là:5. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh lụa là:6. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh len là:*7-10A. Mảnh lenB. Mảnh lụaC....
Đọc tiếp

Xét các vật kể sau đây và đặt quy ước để trả lời câu hỏi
* 4 -6

A. Thước nhựa

B. Thanh thủy tinh hữu cơ

C. Mảnh nilon hay phim nhựa

D. Tất cả các vật nêu trên

4. Để tạo sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với vải khô là:

5. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh lụa là:

6. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh len là:

*7-10

A. Mảnh len

B. Mảnh lụa

C. Mảnh vải khô

D.Tất cả các vật nêu trên

7. Để làm nhiễm điện thước nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:

8. Để làm nhiễm điện thanh thủy tinh hữu cơ, ta cọ xát nó với vật liệu:

9. Để làm nhiễm điện một mảnh nilon, ta cọ xát nó với vật liệu:

10. Để làm nhiễm điện một mảnh phim nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:

* 18-21: Sự nhiễm điện nào giống nhau

A. Cọ xát thước nhựa vói vải khô

B. Cọ xát thủy tinh hữu cơ

C. Cọ xát nilon hay nhựa vói len

D. Bất kì ví dụ đã kể trên

18. Chải tóc bằng lược nhựa vào trời khô ráo thì tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra

19. Cánh quạt điện quay có bụi bám vào sau 1 thời gian

20. Lau câ kính bằng vải khô vào 1 ngày nắng ráo thì sau đó cửa kính lại có bụi bám

21. Sấm, sét và chớp khi có mưa dông là do các đám mây bị nhiễm điện

0
8 tháng 1 2022

Thanh thủy tinh đã được cọ xát với lụa nên thanh thủy tinh nhiễm điện dương.

- Đưa lại gần quả cầu A thì thấy nó đẩy nhau là do quả cầu A nhiễm điện cùng loại \(\Rightarrow\) quả cầu A nhiễm điện dương.

- Đưa thanh thủy tinh lại gần quả cầu B thì thấy nó hút nhau là do quả cầu B nhiễm điện khác loại \(\Rightarrow\) quả cầu B nhiễm điện âm (hoặc trung hòa về điện).

10 tháng 3 2020

Trái dấu thì hút nhau => A nhiễm điện dương

Cùng dấu thì đẩy nhau => B nhiễm điện âm

hc tốt 

trả lời

Trái dấu thì hút nhau => A nhiễm điện dương 
Cùng dấu thì đẩy nhau => B nhiễm điện âm

hok tốt