K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo:

_ Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là do sự chênh lệch về lực lượng lớn.

Khởi nghĩa Bà Triệu:cuộc khởi nghĩa thất bại do thiếu liên kết, chưa tạo nên một phong trào chung, thiếu một đường lối đánh giặc đúng đắn, nội bộ những người lãnh đạo có mâu thuẫn, làm cho sức chiến đấu của cuộc khởi nghĩa suy yếu

12 tháng 5 2022

Tham khảo

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là do sự chênh lệch về lực lượng lớn.

Khởi nghĩa Bà Triệu: Cuộc khởi nghĩa thất bại do thiếu liên kết, chưa tạo nên một phong trào chung, thiếu một đường lối đánh giặc đúng đắn, nội bộ những người lãnh đạo có mâu thuẫn, làm cho sức chiến đấu của cuộc khởi nghĩa suy yếu

3 tháng 12 2021

Oai nghiêm đồ sộ

3 tháng 9 2021

 tiếp giáp giữa hai đại dương, vị trí cầu nối hai lục địa

3 tháng 9 2021

Trl:

Vì là nơi tiếp giáp giữa 2 đại dương , vị trí cầu nối 2 lục địa 

HT

2 tháng 3 2022

tham khảo

Người Hy Lạp và La Mã đã sáng tạo ra hệ chữ cái La-tinh (A, B, C,...) và chữ số La Mã mà ngày nay chúng ta đang sử dụng.

Văn học Hy Lạp, La Mã cổ đại phong phú về thể loại (thần thoại, kịch và thơ). Một số tác giả tiêu biểu là Hô-me với tác phẩm Hi-át và Ô-đi-xê (Hy Lạp), nhà soạn kịch Xô-phốc với vở ơ-địp làm vua (Hy Lạp),..

Từ những hiểu biết khoa học của nguời phương Đông có đại, nguời Hy Lạp đã khái quát thành những định lý, định đề, đặt nền mỏng cho sự ra đời của các khoa học sau này như định Lý Pi-ta-go,định lí Ta-lét, định luật Ác-si-mét.

Người Hy Lạp và La Mã đã biết làm lịch dựa trên sự di chuyển của Trái Đất xung quanh Mặt Trời Đó là dương lịch.

Các nhà sử học tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã thời cổ đại là Hê-rỔ đột với Lịch sử chiếntranh Hy Lạp - Ba Tư, Tuy-x-dit với Lịch sử chiến tranh Pg10-pôn-net, PO-li-bl-ut với bộ Thông sử

Nhiều tác phẩm điêu khắc của Hy Lạp, La Mã cổ đại vẫn là mẫu mực của nghệ thuật điêu khắc cho đến nay như các pho tượng Thần Vệ nữ Mi-lô, Lục sĩ ném đĩa, Nữ thần A-tê-na, thần Hec-met và những phủ điều trên Khải hoàn môn,...

Người Hy Lạp và La Mã cổ đại đã xây dựng những công trình kiến trúc nổi tiếng. Trong đó, nhiều công trình còn được bảo tồn đến ngày nay. Kiến trúc Hy-La cổ đại đã được thế giới thừa nhận và ứng dụng cho những công trình kiến trúc hiện đại. Kiến trúc châu Âu ngày nay được phát triển trên nền tảng của kiến trúc thời cổ đại của Hy-La và Tây Âu.

Hy Lạp và La Mã cổ đại còn để lại cho thế giới những tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu, đặc trưng:

Thần thoại Hi Lạp: Các vị thần như thần Dớt của Hy Lạp trở thành Giupite của La Mã. – Thần Nêva – vợ thần Dớt của Hy Lạp thành thần Giumông – vợ của Giupite của La Mã...

Kịch: Kịch Hy Lạp có hai loại: bi kịch và hài kịch, có những nhà soạn kịch nổi tiếng như: Etsin, Xôphốc, Ơripit.

Kiến trúc: đền Páctênông, đền Dớt ở Ơlempi, các đền thờ ở mốt số thành phố Hy Lạp trên đảo Xixin; các công trình kiến trúc ở La Mã nổi tiếng nhất là đền Păngtêông, rạp hát, các khải hoàn môn.

Điêu khắc: lực sĩ ném đĩa, nữ thần Atêna, người chỉ huy chiến đấu, người cầm giáo, nữ chiến sĩ Amadông bị thương”, thần Hêra…

Ngoài thành tựu về văn hóa, Hy Lạp và La Mã cổ đại còn có những cống hiến quan trọng về các mặt toán học, thiên văn học, vật lí học, y học… Những thành tựu ấy gắn liền với tên tuổi của nhiều nhà khoa học nổi tiếng như: Talet, Ơclit, Acsimet, Arixtot, Êratôtxten. Ở Hy Lạp, thầy thuốc Hippocrates đã chữa bệnh bằng biện pháp uống thuốc hoặc phẫu thuật, được mệnh danh là “Cha đẻ của y học Phương Tây”

Chính nền văn minh của Hy Lạp và La Mã cổ đại là nền móng vững chắc và tiếp thêm lửa cho thời Phục hưng ở Tây Âu và văn minh phương Tây sau này.

Những đóng góp văn minh Hy-La cổ đại được ghi vào lịch sử nhân loại như những ánh hào quang rực rỡ nhất.

2 tháng 3 2022

Một số thành tựu tiêu biểu của văn hóa Hy Lạp và La Mã đó là:

+ Người Hy Lạp đã sáng tạo ra hệ chữ cái La-tinh (A,B,C,…) và chữ số La Mã mà ngày nay chúng ta đang sử dụng.

+ Văn học Hy Lạp và La Mã cổ đại phong phú về thể loại (thần thoại, thơ, kịch). Một số tác giả tiêu biểu là Hô-me với tác phẩm I-li-át và Ô-đi-xê (Hy Lạp).

+ Từ những hiểu biết khoa học của người phương Đông cổ đại, người Hy Lạp đã khái quát thành định lí, định luật cho khoa học sau này như: định lí Pi-ta-go, định lí Ta-lét, định luật Ác-si-mét,..

+Người Hy Lạp và La Mã đã biết làm lịch dựa trên sự di chuyển của Trái Đất xung quanh Mặt Trời, được gọi là Dương lịch.

+ Các nhà sử học tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã tiêu biểu là Hê-rô-dốt với Lịch sử chiến tranh Hy Lạp và Ba Tư, Tuy-xi-dit với Lịch sử chiến tranh Pê-lê-pôn-lét.

+ Nhiều tác phẩm điêu khắc của Hy Lạp, La Mã cổ đại vẫn là mẫu mực nghệ thuật điêu khắc cho đến nay như tượng thần Vệ nữ Mi-lô, Lực sĩ ném đĩa, nữ thần A-tê-na,..

– Hầu hết những thành tựu văn minh của Hy Lạp và La Mã vẫn còn tồn tại và được bảo tồn đến tận ngày nay như: lịch, các định luật, định lí,… những tác phẩm điêu khắc và những công trình vĩ đại như đấu trường Cô-li-dê vẫn còn tồn tại đến nay.

Mn làm giúp mình với, mình cần gấp, cảm ơn các bạn!Bài 1Đọc các đoạn tư liệu sau và trả lời câu hỏi:a.       “Sách Nam phương thảo mộc trạng của Kê Hàm (năm 304) chép: Trái cau tươi (tân lang) ăn thì có vị đắng và chát, nhưng chẻ bỏ cái vỏ ra đem nấu chín thì nó như trái táo khô, đen ăn chung với trầu và vôi thì thấy trơn ngon, hạ khí, tiêu đờm. Người ở Giao Châu và Quảng Châu cho là quý, khi cưới hỏi thì đem...
Đọc tiếp

Mn làm giúp mình với, mình cần gấp, cảm ơn các bạn!
Bài 1

Đọc các đoạn tư liệu sau và trả lời câu hỏi:

a.       “Sách Nam phương thảo mộc trạng của Kê Hàm (năm 304) chép: Trái cau tươi (tân lang) ăn thì có vị đắng và chát, nhưng chẻ bỏ cái vỏ ra đem nấu chín thì nó như trái táo khô, đen ăn chung với trầu và vôi thì thấy trơn ngon, hạ khí, tiêu đờm. Người ở Giao Châu và Quảng Châu cho là quý, khi cưới hỏi thì đem trầu cau ra đãi khách trước nhất. Nếu gặp nhau mà không bày trầu cau ra thì người ta sẽ oán hờn. Phong tục ngày nay cũng còn như thế”.

b.      Tục xăm mình có từ thời dựng nước. Người Việt cổ sống nhiều trong môi trường sông nước nên tin rằng nếu xăm mình sẽ không bị thuỷ quái làm hại. Tục này tồn tại đến thời vua Trần Anh Tông mới bỏ.

c.       “Dân hay vẽ mình… ưu tắm sông nên họ chèo đò và lội nước rất giỏi; ngày thường không đội mũ, đứng thì vòng hai tay, ngồi thì xếp bằng hai chân,… Tiếp khách thì đã trầu cau.”

d.       

“Cái trống mà thủng hai đầu

                                              Bên ta thời có, bên Tàu thời không”.

 

1.      Hãy chỉ ra những phong tục của người Việt được nhắc đến trong các tư liệu trên. Phong tục nào vẫn còn được giữ đến ngày nay?

2.      Qua hình ảnh 17.1, 17.2, em có suy nghĩ vì về văn hoá Việt?

3.      Những biểu hiện nào cho thấy chính sách đồng hoá của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta đã thất bại?

Bài 2

Đọc nội dung SGK, phần Em có biết và trả lời câu hỏi:

1.      Truyền thuyết chùa Dâu cho thấy người Việt đã tiếp thu văn hoá bên ngoài như thế nào để phát triển văn hoá dân tộc?

2.      Trong thời Bắc thuộc, nhân dân ta đã tiếp thu có chọn lọc văn hoá Trung Hoa như thế nào?

3.      Viên quan Lưu An từng tâu với vua Hán Vũ Đế: “Việt là đất ở ngoài cõi. Dân cắt tóc vẽ mình, không thể lấy pháp độ của nước đội mũ mang đai mà cai trị được.” Lời tâu của viên quan đô hộ người Hán cho em biết điều gì?

4.      Nêu những ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo hay những kĩ thuật tiếp thu được từ Trung Quốc còn duy trì đến ngày nay.

5.      Nhân dân ta đã làm gì để phát triển văn hoá dân tộc trong hơn 1000 năm Bắc thuộc?

 

 

Bài 3

1.      Theo em, sau 1000 năm Bắc thuộc, dân ta có bị đồng hoá không? Vì sao? (Nêu biểu hiện minh chứng).

2.      Theo em, nguyên nhân nào giúp nhân dân ta vẫn giữ được giá trị truyền thống của dân tộc trước chính sách đồng hoá thâm hiểm của phong kiến phương Bắc?

3.      Từ câu hát:

“Tiếng Việt còn trong mỗi người
Người Việt còn thì còn nước non”

Theo em, tiếng nói có vai trò như thế nào trong việc giữ gìn và phát triển bản sắc văn hoá dân tộc? Em có suy nghĩ gì về hiện tượng nhiều học sinh “pha” tiếng nước ngoài vào tiếng Việt khi giao tiếp? (Viết đoạn văn ngắn từ 5 – 7 câu).

0
22 tháng 9 2023

Theo em, lao động có vai trò quan trọng đối với bản thân, gia đình và xã hội ngày nay. Vì   

+ Lao động giúp ta có nguồn thu nhập ổn định để có thể nuôi sống bản thân và chăm sóc gia đình một cách đầy đủ.

+ Lao động cũng sẽ giúp chúng ta biết trân trọng đồng tiền, chi tiêu hợp lý hơn

+ Giúp ta có nhiều mối quan hệ trong xã hội 

+ Học hỏi được nhiều cái hay từ đó của thể rút ra bài học để phát triển bản thân hơn

+...

21 tháng 9 2023

+ Lao động giúp con người tạo ra các loại sản phẩm vật chất để nuôi sống bản thân, gia đình, góp phần xây dựng xã hội loài người phát triển hơn.

+ Lao động còn giúp đem niềm vui tới chúng ta, giúp chúng ta hiểu được ý nghĩa của cuộc sống.

20 tháng 11 2016

.Nhà nước Văn Lang ra đời khoảng thế kỉ \(\overline{VIII}\) - \(\overline{VII}\) TCN ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ . Đóng đô Bạch Hạc ( Phú Thọ ) ,do Hùng Vương đứng đầu .

20 tháng 11 2016

Vào khoảng các thế kỉ VIII - VII TCN, ở vùng đồng bằng ven các sông lớn thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, đã dần dần hình thành những bộ lạc lớn, gần gũi nhau về tiếng nói và phương thức hoạt động kinh tế, sản xuất phát triển. Trong các chiềng, chạ, một số người giàu lên, được bầu làm người đứng đầu để trông coi mọi việc ; một số ít nghèo khổ, phải rơi vào cảnh nô tì. Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo đã nảy sinh và ngày càng tăng thêm.
Việc mở rộng nghề nông trồng lúa nước ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn gặp nhiều khó khăn.
Vì vậy, cần phải có người chỉ huy đứng ra tập hợp nhân dân các làng bản chống lại lụt lội, bảo vệ mùa màng.
Đất đai ở các vùng không giống nhau nên cuộc sống của người dân cũng khác nhau.
Các làng bản có giao lưu với nhau nhưng cũng có xung đột.
Xung đột không chỉ xảy ra giữa người Lạc Việt với các tộc người khác mà còn giữa các bộ lạc Lạc Việt với nhau, cần phải giải quyết các cuộc xung đột đó để sống yên ổn ổn. Nhà nước Văn Lang đã ra đời trong hoàn cảnh phức tạp nói trên.