K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để phương trình có nghiệm kép thì
\(\left[-\left(m+7\right)\right]^2-4\cdot1\left(3m+13\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+14m+49-12m-52=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+2m-3=0\)

=>(m+3)(m-1)=0

=>m=-3 hoặc m=1 

10 tháng 1 2022

ban ơi bạn chưa c/m nghiệm kép

9 tháng 4 2023

Ghi t thôi là được rồi em, tại t2 mình loại rồi  thì xuống dưới không cần ghi lại t1 đâu.

10 tháng 4 2023

dạ em cám ơn ạ!

a: Thay \(x=6-2\sqrt{5}\) vào A, ta được:

\(A=\dfrac{1-\sqrt{5}+1}{\sqrt{5}-1+1}=\dfrac{2-\sqrt{5}}{\sqrt{5}}=\dfrac{2\sqrt{5}-5}{5}\)

b: Ta có: \(B=\left(\dfrac{15-\sqrt{x}}{x-25}+\dfrac{2}{\sqrt{x}+5}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-5}\)

\(=\dfrac{15-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-10}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)

23 tháng 7 2018

vì sai

1+1=2

thôi nhá

23 tháng 7 2018

theo mn thấy 1+1=2 . ta thấy:

4+6-10=6+9-15

2.(2+3-5)=3.(2+3-5)

=> 2=3

=> 1+1=2=3

10 tháng 4 2022

Xét tứ giác AEDB có: \(\widehat{AEB} = \widehat{ADB} = 90^o \)

⇒ Tứ giác AEDB nội tiếp (2 đỉnh E và D kề nhau cùng nhìn AB dưới 1 cặp góc bằng nhau)

⇒ \(\widehat{EAD} = \widehat{EBD} \) (cùng chắn \(\stackrel\frown{\text{ED}}\))

Xét ΔADC và ΔHDB có:

\(\widehat{ADC} = \widehat{HDB} = 90^o\)

\(\widehat{CAD} = \widehat{HBD} \)   (cmt)

⇒ ΔADC ∼ ΔBDH (g-g)

giúp mik vs

 

3 tháng 11 2015

3\(\left(x-\frac{1}{6}\right)^2+\frac{11}{12}>0\left(dung\right)\)Vay x thuoc R

25 tháng 10 2021

\(sinB=\dfrac{AC}{BC}\Rightarrow AC=sin60^0.6=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{6^2-\left(3\sqrt{3}\right)^2}=3\left(cm\right)\)

\(\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=90^0-60^0=30^0\)

25 tháng 10 2021

ΔABC vuông tại A có:
sinB=\(\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{AC}{6}\)⇒AC=sin60.6=\(3\sqrt{3}cm\)
cosb=\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AB}{6}\)⇒AB=cos60.6=3cm
góc C = 90-góc B=90-30=60 độ

 

Bài 1: 

a: Xét (O) có 

ΔACB nội tiếp đường tròn

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

Xét ΔABC có 

O là trung điểm của AB

H là trung điểm của BC

Do đó: OH là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: OH//AC 

hay OH\(\perp\)CB

Suy ra: ΔOHB vuông tại H

Bài 4:

ĐKXĐ: \(x\ge3\)

Ta có: \(\sqrt{x^2-9}-\sqrt{x-3}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+3=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(nhận\right)\\x=-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

22 tháng 8 2021

anh mới đổi avt à