K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2016

Xét hiệu: 2.(mn+np+pm)- (m^2+n^2+p^2)

= m.(m+p-n) +n.(m+p-n) + p.(m+n-p)

m,n,p là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác 

=> m,n,p >0  ; m+n-p>0   ;   m+p-n>0  ; n+p-m >0

      =>  m.(m+p-n) +n.(m+p-n) + p.(m+n-p) >0

      =>2.(mn+np+pm)- (m^2+n^2+p^2) >0

      => m2 + n2 + p2 < 2.(mn+np+pm)

28 tháng 12 2018

Theo bđt Δ có: m < n + p; n < m + p; p < m + n

=> m2 < m(n+p) = mn + pm (1)

n2 < n(m+p) = mn + np (2)

p2 < p(m+n) = pm + np (3)

Cộng theo vế 3 bđt trên

=> m2 + n2 + p2 < mn + pm + mn + np + pm + np = 2(mn + np + pm)

=> đpcm

28 tháng 12 2018

SAI ĐỀ!haha

28 tháng 3 2016

Theo BĐT tam giác:

(*)m+n>p

<=>(m+n).p>p2

<=>mp+np>p2 (p>0)    (1)

(*)m+p>n

<=>(m+p).n>n2

<=>mn+pn>n2 (n>0)    (2)

(*)n+p>m

<=>(n+p).m>m2

<=>mn+pm>m2 (m>0)  (3)

Cộng từng vế các BĐT (1);(2);(3)

=>mp+np+mn+pn+mn+pm>m2+n2+p2

=>(mp+mp)+(pn+pn)+(mn+mn)>m2+n2+p2

=>2mp+2pn+2mn>m2+n2+p2

=>2(mn+np+pm)>m2+n2+p2

=>2(m2+n2+p2)-2(mn+np+pm)<m2+n2+p2

=>m2+n2+p2<2(mn+np+pm)  (đpcm)

29 tháng 3 2016

bn bỏ cái dòng thứ 2 từ dưới lên giúp mk nhé

21 tháng 2 2016

\(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}=\frac{\sqrt{x}-2+3}{\sqrt{x}-2}=1+\frac{3}{\sqrt{x}-2}\Rightarrow\)3 p chia hết cho \(\sqrt{x}-2\)để A là số nguyên dương

 \(Ư_{\left(3\right)}\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\Rightarrow\sqrt{x}-2\in\left\{1;3\right\}vìaplàsốnguyêndương\)

ta có : \(\sqrt{x}-2=1\Rightarrow\sqrt{x}=3\Rightarrow x=9\)

\(\sqrt{x}-2=3\Rightarrow\sqrt{x}=5\Rightarrow x=25\)

 vậy để A là số nguyên dương thì x=9, x=25

7 tháng 6 2017

Ta có

2 < MP  < 4 => MP 3cm

30 tháng 3 2017

Ta có hình vẽ:

M I P N

Trong tam giác MIN có:

MI + MN > NI => \(\dfrac{MI+MN}{2}\)> NI / 2 (1)

Trong tam giác PIN có:

PI + PN > NI => \(\dfrac{PI+PN}{2}\)> NI/2 (2)

Từ (1),(2)

=> (MI + MN + PI + PN) / 2 = 2.NI/2

hay \(\dfrac{MN+NP+PN}{2}\)> NI