Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nguồn :https://nhandan.com.vn/tin-tuc-su-kien/anh-gia-tong-quat-va-bai-hoc-kinh-nghiem-qua-35-nam-doi-moi-631365/
35 năm đổi mới (1986 - 2021) là giai đoạn quan trọng của sự nghiệp phát triển đất nước, đánh dấu sự trưởng thành mọi mặt của Ðảng, Nhà nước và nhân dân, là sáng tạo có tính tất yếu, toàn diện để gạt bỏ, tháo gỡ những vướng mắc, giải phóng năng lực sản xuất, tạo động lực cho sự phát triển bền vững của đất nước. Bởi đổi mới là công cuộc có tính tổng thể, được chuẩn bị bài bản, theo cách thức, với từng đường đi nước bước cụ thể, được cân nhắc chắc chắn, triển khai một cách sâu rộng và đồng bộ, cho nên 35 năm qua, công cuộc đổi mới đã thật sự gắn bó với vận mệnh dân tộc, vận mệnh đất nước, gắn bó với mỗi người Việt Nam, và được bạn bè quốc tế hết sức quan tâm.
Ðổi mới để phát triển, song phải là phát triển trong thế ổn định, theo đúng định hướng, con đường mà chúng ta đã chọn. Ðổi mới để thực hiện bước chuyển từ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường do Nhà nước quản lý, điều hành theo định hướng XHCN, khắc phục tình trạng thả nổi thị trường; phát triển kinh tế nhưng phải đi đôi với thực hiện công bằng xã hội, khắc phục tình trạng phân hóa giàu nghèo. Ðổi mới yêu cầu gắn với mở cửa, hội nhập, với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa để đất nước phát triển nhanh, bền vững; xây dựng, tăng cường lực lượng sản xuất, củng cố và phát triển quan hệ sản xuất phù hợp, từ đó nâng tầm đất nước lên trình độ mới, tầm cao mới.
Sau 35 năm, đất nước đã đạt được những kết quả thiết thực, mà trước hết là đổi mới tư duy để khắc phục được nhận thức lệch lạc, nhất là bệnh giáo điều, chủ quan duy ý chí, vì thế vai trò lãnh đạo của Ðảng càng được tăng cường, định hướng XHCN được giữ vững, hình thành quan niệm mới về mục tiêu, bước đi, cách thức phát triển đất nước và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, quản lý xã hội, kinh tế thị trường theo định hướng XHCN từng bước hình thành, phát triển. Công cuộc đổi mới đã giải phóng sức sản xuất, củng cố, tăng cường quan hệ sản xuất mới, đưa đất nước ra khỏi tình trạng một nước có thu nhập thấp; đời sống nhân dân cải thiện đáng kể, ổn định chính trị - xã hội được bảo đảm, an ninh quốc phòng được củng cố vững chắc, quan hệ hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng. Ðổi mới đã đưa nước ta từ chỗ thiếu thốn, có khi phải nhập lương thực, nay đã thành nước xuất khẩu gạo đứng ở tốp đầu thế giới. Chưa bao giờ nhịp độ phát triển và đổi thay từ nông thôn đến thành thị, từ miền núi đến đồng bằng lại nhanh chóng, mạnh mẽ như hiện nay. Cũng chưa bao giờ phong cách sống, làm việc của mọi gia đình và mọi người dân lại có nhiều nét mới mẻ, tươi tắn như hôm nay. Ðổi mới giúp chúng ta vừa kế thừa và phát huy những thành quả tốt đẹp đạt được trước đây, vừa có cách nghĩ khác trước, nghe khác trước, nhìn khác trước, làm khác trước, phù hợp với trạng thái phát triển mới, vì thế, đã đem đến một sức vóc mới cho đất nước, tiếp sức chúng ta đi thêm những bước dài trên con đường đã chọn.
Qua 35 năm đổi mới, đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và tình trạng kém phát triển, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình, đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế; bộ mặt đất nước, đời sống của nhân dân thật sự thay đổi; dân chủ XHCN được phát huy và mở rộng; đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố, tăng cường. Công tác xây dựng Ðảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN và hệ thống chính trị được đẩy mạnh; sức mạnh về mọi mặt của đất nước được nâng lên; độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và chế độ XHCN được giữ vững; quan hệ đối ngoại ngày càng mở rộng đi vào chiều sâu; vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao…
Cải cách cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam không thực hiện được do nhiều nguyên nhân, trong đó có những yếu tố lịch sử, văn hóa, kinh tế và chính trị. Trong thời kỳ đó, Việt Nam đang bị thực dân Pháp chiếm đóng và chính quyền Pháp đã không cho phép những cải cách đó được thực hiện. Ngoài ra, những cải cách đó cũng gặp phải sự chống đối của những người bảo thủ và cả những người trong chính quyền Việt Nam.
Trong khi đó, công cuộc đổi mới của Đảng ta hiện nay có điều kiện thuận lợi hơn vì Việt Nam đã độc lập và phát triển kinh tế, xã hội. Đảng ta đã đưa ra nhiều chính sách và cải cách để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, cải thiện chất lượng giáo dục và y tế, tăng cường quản lý nhà nước và chống tham nhũng. Tuy nhiên, còn nhiều thách thức và khó khăn cần phải vượt qua để đạt được mục tiêu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế.
_ Ý nghĩa của các đề nghị cải cách cuối thế kỷ XIX:
Các đề nghị cải cách nhằm mục đích cải thiện hoàn cảnh của nhân dân, tăng cường sức mạnh quốc gia, đưa đất nước phát triển hơn.
Các đề nghị cải cách bao gồm việc đổi mới chính trị, kinh tế và xã hội, như giảm quyền lực của quý tộc, tăng cường quyền lực của quốc dân, đẩy mạnh công nghiệp hóa, nông nghiệp hóa, giáo dục hóa, tăng cường quan hệ với các nước phương Tây.
Tại sao các đề nghị cải cách không thực hiện được?
Các đề nghị cải cách không thực hiện được do sự chống đối của các phong trào cải cách bị đàn áp bởi chính quyền và quý tộc.
Ngoài ra, cũng có sự chia rẽ trong chính phủ và quan điểm khác nhau giữa các nhóm cải cách về hướng đi của đất nước.
_ Các đề nghị cải cách cuối thế kỷ XIX không thực hiện được do nhiều nguyên nhân, trong đó có sự chống đối của các phong trào cải cách bị đàn áp bởi chính quyền và quý tộc, cũng như sự chia rẽ trong chính phủ và quan điểm khác nhau giữa các nhóm cải cách về hướng đi của đất nước.
Trong khi đó, công cuộc đổi mới hiện nay của Đảng ta lại rất thành công vì có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, có chiến lược và kế hoạch rõ ràng, được thực hiện bằng cách tăng cường quyền lực của nhân dân, đẩy mạnh công nghiệp hóa, nông nghiệp hóa, giáo dục hóa, phát triển kinh tế, xã hội và đưa đất nước phát triển hơn. Ngoài ra, Đảng Cộng sản Việt Nam còn có sự đoàn kết vững mạnh, không chia rẽ, đồng lòng trong việc thực hiện các đề nghị cải cách. Bên cạnh đó, sự ủng hộ của nhân dân cũng là một yếu tố quan trọng giúp cho công cuộc đổi mới của Đảng ta thành công.
Cải cách cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam không thực hiện được do nhiều nguyên nhân, trong đó có những yếu tố lịch sử, văn hóa, kinh tế và chính trị. Trong thời kỳ đó, Việt Nam đang bị thực dân Pháp chiếm đóng và chính quyền Pháp đã không cho phép những cải cách đó được thực hiện. Ngoài ra, những cải cách đó cũng gặp phải sự chống đối của những người bảo thủ và cả những người trong chính quyền Việt Nam. Trong khi đó, công cuộc đổi mới của Đảng ta hiện nay có điều kiện thuận lợi hơn vì Việt Nam đã độc lập và phát triển kinh tế, xã hội. Đảng ta đã đưa ra nhiều chính sách và cải cách để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, cải thiện chất lượng giáo dục và y tế, tăng cường quản lý nhà nước và chống tham nhũng. Tuy nhiên, còn nhiều thách thức và khó khăn cần phải vượt qua để đạt được mục tiêu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế.
Các đề nghị đó tỏ rõ tình yêu nước, thương đồng bào song chưa nắm rõ được tình trạng hiện tại của Đất Nước.
Các đề nghị cải cách này không thực hiện được do sự chống đối của thực dân Pháp. Thực dân Pháp không muốn cho người dân Việt Nam có quyền tự quyết và tự chủ, mà muốn giữ quyền kiểm soát và khai thác tài nguyên của Việt Nam.
Liên hệ với công cuộc đổi mới của nước ta hiện nay, chúng ta có thể thấy rằng các đề nghị cải cách duy tân của cuối thế kỷ XIX đã được thực hiện và phát triển trong thời gian qua. Việt Nam đã thực hiện các chính sách cải cách hành chính, giáo dục và kinh tế để tạo điều kiện cho người dân phát triển và đóng góp vào sự phát triển của đất nước. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức và khó khăn trong việc thực hiện các cải cách này, đặc biệt là trong bối cảnh thế giới đang phát triển và thay đổi nhanh chóng.
* Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được vì:
- Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại.
- Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.
Tham Khảo
Nhà nước ta luôn quan tâm, đảm bảo quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân:
– Ban hành chính sách, pháp luật, thực hiện đồng bộ các biện pháp cần thiết để các quyền này thực sự đi vào đời sống của mỗi người dân. Ví dụ như Hiến pháp, Luật Giáo dục, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Khoa học và Công nghệ, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em và trong nhiều văn bản pháp luật khác.
– Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành. Nhà nước có chính sách về học phí, học bổng để giúp đỡ, khuyến khích người học; giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh là con em liệt sĩ, thương binh, trẻ tàn tật, mồ côi, không nơi nương tựa, học sinh dân tộc thiểu số, học sinh vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn.
– Nhà nước khuyến khích, phát huy sự tìm tòi, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, có chính sách chăm lo điều kiện làm việc, lợi ích vật chất và tinh thần của người nghiên cứu, phát minh và ứng dụng khoa học, công nghệ; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tác giả đối với phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật và các tác phẩm, công trình khoa học.
– Nhà nước đảm bảo những điều kiện để phát hiện và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, khuyến khích, tạo điều kiện cho những người học giỏi, có năng khiếu được phát triển…
Tham Khảo
Nhà nước ta luôn quan tâm, đảm bảo quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân:
– Ban hành chính sách, pháp luật, thực hiện đồng bộ các biện pháp cần thiết để các quyền này thực sự đi vào đời sống của mỗi người dân. Ví dụ như Hiến pháp, Luật Giáo dục, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Khoa học và Công nghệ, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em và trong nhiều văn bản pháp luật khác.
– Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành. Nhà nước có chính sách về học phí, học bổng để giúp đỡ, khuyến khích người học; giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh là con em liệt sĩ, thương binh, trẻ tàn tật, mồ côi, không nơi nương tựa, học sinh dân tộc thiểu số, học sinh vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn.
– Nhà nước khuyến khích, phát huy sự tìm tòi, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, có chính sách chăm lo điều kiện làm việc, lợi ích vật chất và tinh thần của người nghiên cứu, phát minh và ứng dụng khoa học, công nghệ; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tác giả đối với phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật và các tác phẩm, công trình khoa học.
– Nhà nước đảm bảo những điều kiện để phát hiện và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, khuyến khích, tạo điều kiện cho những người học giỏi, có năng khiếu được phát triển…