K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2017

Muỗi Anophen: Thường sinh sản tại các vùng nước ngọt, bụng của chúng nhọn, Chiều dài của muỗi bằng chiều dài của vòi, trên cánh muỗi có các vẩy đen trắng, khi đốt muỗi đậu chếch một góc 50 – 90 độ so với giá thể. Muỗi Anophen có khoảng 460 loài trong đó có 60 loài gây ra bệnh sốt rét. Muỗi Anophen hoạt động từ khi mặt trời lặn đến khi mặt trời mọc và muỗi sốt rét thường đậu lại trong nhà vài giờ sau khi đốt người. Sau đó nó bay ra nơi nghỉ ngoài nhà, đậu ở các bụi cây, khe kẽ, hoặc các hốc dưới gầm cầu.Có tốc độ sinh sản cực nhanh, thường xuất hiện nhiều trong mùa lũ. Hình dạng nhận biết: chúng có màu đen và có các vằn ngang nhỏ ở bụng.

Muỗi vằn: thường đốt người vào lúc bình minh và hoàng hôn. Khi đốt chúng đậu nghỉ gần như song song với giá thể, vết đốt khá đau đớn. Muỗi vằn gây ra bệnh sốt xuất huyết, bệnh vàng da, zika.

3 tháng 10 2017

Câu 1:

Chiều dài của muỗi bằng chiều dài của vòi, trên cánh muỗi có các vẩy đen trắng, muỗi đậu chếch một góc 45o so với giá thể. Anopheles culicifacies một loài truyền bệnh ở Nam Á là một ngoại lệ, khi muỗi đậu thân gần như song song với giá thể. Trứng Anopheles được đẻ từng chiếc, trứng có hai phao ở hai bên, nổi trên mặt nước cho tới khi nở.

Trứng nở sau 2-3 ngày. Ở vùng nhiệt đới, thời gian từ khi trứng nở tới khi muỗi trưởng thành khoảng 11-13 ngày. Bọ gậy Anopheles không có ống xiphông, nằm ngang trên mặt nước. Nơi cư trú của bọ gậy thay đổi theo từng loài, nhưng đa số chúng thích nơi có ánh sáng mặt trời, nước đọng hay chảy chậm, hai bên bờ có cây cỏ, rong rêu.

Câu 2:

* Muỗi Vằn: Có tốc dộ sinh sản cực nhanh, thường xuất hiện nhiều trong mùa lũ. Hình dạng nhận biết đơn giản là chúng có màu đen và có các vằn ngang nhỏ ở bụng. Muỗi vằn thường đốt người vào lúc bình minh và hoàng hôn. Khi đốt chúng đậu nghỉ gần như song song với giá thể, vết đốt khá đau đớn. Muỗi vằn gây ra bệnh sốt xuất huyết, bệnh vàng da, zika * Muỗi Anophen: Thường sinh sản tại các vùng nước ngọt, bụng của chúng nhọn, Chiều dài của muỗi bằng chiều dài của vòi, trên cánh muỗi có các vẩy đen trắng, khi đốt muỗi đậu chếch một góc 50 – 90 độ so với giá thể. Muỗi Anophen có khoảng 460 loài trong đó có 60 loài gây ra bệnh sốt rét. Muỗi Anophen hoạt động từ khi mặt trời lặn đến khi mặt trời mọc và muỗi sốt rét thường đậu lại trong nhà vài giờ sau khi đốt người. Sau đó nó bay ra nơi nghỉ ngoài nhà, đậu ở các bụi cây, khe kẽ, hoặc các hốc dưới gầm cầu. Chúc bạn học giỏi!thanghoa
15 tháng 10 2017

che

20 tháng 12 2017

Muỗi Vằn: Có tốc dộ sinh sản cực nhanh, thường xuất hiện nhiều trong mùa lũ. Hình dạng nhận biết đơn giản là chúng có màu đen và có các vằn ngang nhỏ ở bụng. Muỗi vằn thường đốt người vào lúc bình minh và hoàng hôn. Khi đốt chúng đậu nghỉ gần như song song với giá thể, vết đốt khá đau đớn. Muỗi vằn gây ra bệnh sốt xuất huyết, bệnh vàng da, zika

Muỗi Anophen: Thường sinh sản tại các vùng nước ngọt, bụng của chúng nhọn, Chiều dài của muỗi bằng chiều dài của vòi, trên cánh muỗi có các vẩy đen trắng, khi đốt muỗi đậu chếch một góc 50 – 90 độ so với giá thể. Muỗi Anophen có khoảng 460 loài trong đó có 60 loài gây ra bệnh sốt rét. Muỗi Anophen hoạt động từ khi mặt trời lặn đến khi mặt trời mọc và muỗi sốt rét thường đậu lại trong nhà vài giờ sau khi đốt người. Sau đó nó bay ra nơi nghỉ ngoài nhà, đậu ở các bụi cây, khe kẽ, hoặc các hốc dưới gầm cầu.

20 tháng 12 2017

Muỗi anophen: Chiều dài của muỗi bằng chiều dài của vòi. Trên cánh muỗi có các vẩy đen trắng. Muỗi đậu chếch một góc 45 độ so với giá thể. Anopheles culicifacies là một loài truyền bệnh ở Nam á là một ngoại lệ. Khi muỗi đậu gần như song song với giá thể. Trứng Anopheles được đẻ từng chiếc, trứng có hai phao ở hai bên, nổi trên mặt nước cho tới khi nở.

Trứng nở sau 2-3 ngày. Ở vùng nhiệt đới, thời gian từ khi trứng nở tới khi muỗi trưởng thành khoảng từ 11-13 ngày. Bọ gậy Anopheles không có ống xipông, nằm ngang trên mặt nước. Nơi cư trú của bọ gậy thay đổi theo từng loài, nhưng đa số chúng thích nơi có ánh sáng mặt trời, nước đọng hau chảy chậm, hai bên bờ có cây cỏ, rong rêu.

Muỗi thường : Chỉ cần phân biệt hình dạng Anopheles là biết muỗi còn lại là muỗi thường.

23 tháng 12 2016

Đặc điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Chiều dài của muỗi bằng chiều dài của vòi, trên cánh muỗi có các vẩy đen trắng, muỗi đậu chếch một góc 45o so với giá thể. Anopheles culicifacies một loài truyền bệnh ở Nam Á là một ngoại lệ, khi muỗi đậu thân gần như song song với giá thể. Trứng Anopheles được đẻ từng chiếc, trứng có hai phao ở hai bên, nổi trên mặt nước cho tới khi nở.

Trứng nở sau 2-3 ngày. Ở vùng nhiệt đới, thời gian từ khi trứng nở tới khi muỗi trưởng thành khoảng 11-13 ngày. Bọ gậy Anopheles không có ống xiphông, nằm ngang trên mặt nước. Nơi cư trú của bọ gậy thay đổi theo từng loài, nhưng đa số chúng thích nơi có ánh sáng mặt trời, nước đọng hay chảy chậm, hai bên bờ có cây cỏ, rong rêu.

Đốt người[sửa | sửa mã nguồn]

Muỗi ưa thích vật chủ, nơi đốt máu, thời gian đốt máu và tập tính trú đậu, tiêu máu khác biệt với các loài muỗi khác. Loài Anopheles dirus sinh sống ở trong rừng chủ yếu đốt máu các loài linh trưởng như khỉ, vượn... Khi có người đi vào rừng và hiện diện tại đây, muỗi Anopheles dirus chuyển sang đốt máu người. Chúng có khả năng đốt máu người cả ở trong nhà và ngoài nhà.

Tại Việt Nam, hoạt động đốt máu người của muỗi Anopheles dirus phổ biến từ khoảng 20 giờ đến 24 giờ. Vùng sốt rét lưu hành nặng ở rừng núi thường có sự hiện diện của Anopheles dirus, tại nơi đây có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, tập quán ngủ màn còn hạn chế. Anopheles dirus thường trú đậu, tiêu máu ở ngoài nhà sau khi đốt máu ngườ

2 tháng 1 2018
* Muỗi Vằn: Có tốc dộ sinh sản cực nhanh, thường xuất hiện nhiều trong mùa lũ. Hình dạng nhận biết đơn giản là chúng có màu đen và có các vằn ngang nhỏ ở bụng. Muỗi vằn thường đốt người vào lúc bình minh và hoàng hôn. Khi đốt chúng đậu nghỉ gần như song song với giá thể, vết đốt khá đau đớn. Muỗi vằn gây ra bệnh sốt xuất huyết, bệnh vàng da, zika * Muỗi Anophen: Thường sinh sản tại các vùng nước ngọt, bụng của chúng nhọn, Chiều dài của muỗi bằng chiều dài của vòi, trên cánh muỗi có các vẩy đen trắng, khi đốt muỗi đậu chếch một góc 50 – 90 độ so với giá thể. Muỗi Anophen có khoảng 460 loài trong đó có 60 loài gây ra bệnh sốt rét. Muỗi Anophen hoạt động từ khi mặt trời lặn đến khi mặt trời mọc và muỗi sốt rét thường đậu lại trong nhà vài giờ sau khi đốt người. Sau đó nó bay ra nơi nghỉ ngoài nhà, đậu ở các bụi cây, khe kẽ, hoặc các hốc dưới gầm cầu.
2 tháng 1 2018

tick cho mik đi

Lớp chim

- Khi có chất thải thì huyệt của chim lập tức thải ngay bởi vì chúng thiếu ruột thẳng tích trữ phân. ( tùy loài đây là lấy từ loài đại diện cho lớp chim )

Lớp bò sát

- Huyệt của lớp này nằm ở gần đuôi thuận lợi cho ciệc bài tiết nước tiểu hơn hết nước tiêu khi bài tiết là đặc.

Hậu môn ở người 

- Con người có hậu môn tiến hóa nhất so với các loài có đường dẫn tiểu thải phân riêng biệt và có thể tích chữ chơd đến khi thải.

11 tháng 2 2022

 huyệt (lớp chim):

+có cấu tạo biến đổi xu hướng giảm trọng lượng cơ thể .

 

22 tháng 12 2016
Muỗi thườngMuỗi anophen

Muỗi là một nhóm sinh vật thuộc lớp côn trùng hợp thành họ Culicidae, bộ Hai cánh (Diptera).

Chúng có một đôi cánh vảy, một đôi cánh cứng, thân mỏng, các chân dài. Muỗi đực hút nhựa cây và hoa quả để sống, muỗi cái hút thêm máu người và động vật. Kích thước thay đổi theo loài, nhưng ít khi lớn hơn vài mm. Đa số có trọng lượng khoảng 2 đến 2,5 mg. Chúng có thể bay với tốc độ 1,5 đến 2,5 km/h.

Muỗi sinh trưởng chủ yếu trong các đầm lầy, ao hồ hoặc các vũng nước đọng, các vùng ẩm ướt. Chúng đẻ trứng xuống nước, trứng nở thành ấu trùng gọi là bọ gậy hay lăng quăng. Bọ gậy sống trong nước một thời gian, sau phát triển thành nhộng, rồi biến thái thành muỗi trưởng thành, bay lên khỏi mặt nước.

Nhiệt độ thích hợp cho muỗi sinh trưởng và phát triển là khoảng 20 đến 25 độ C. Vì vậy chúng xuất hiện ở các nước nhiệt đới, trong đó có Việt Nam. Vòng đời của muỗi phụ thuộc loài và nhiệt độ, thay đổi từ vài ngày đến khoảng một tháng.

Muỗi cái có vòi dạng đặc biệt có thể xuyên thủng da người và động vật để hút máu. Muỗi cái cần hút thêm máu để có nguồn protein để sản sinh ra trứng. Thức ăn bình thường của muỗi là nhựa cây và hoa quả, không chứa đủ protein cho muỗi cái. Muỗi đực không có vòi thích hợp để hút máu, và chỉ ăn nhựa cây và hoa quả. Cũng có một nhánh muỗi, tên là Toxorhynchites, không hút máu.[cần dẫn nguồn]

Muỗi cái xác định mục tiêu hút máu qua mùi vị và cảm nhận nhiệt. Chúng đặc biệt nhạy cảm với CO² trong hơi thở động vật và một số mùi trong mồ hôi. Một số người, ví dụ nam giới, béo và thuộc nhóm máu O, hấp dẫn muỗi nhiều hơn.[cần dẫn nguồn] Muỗi cảm nhận được tia hồng ngoại phát ra từ vật có thân nhiệt cao, nên dễ tìm được đến động vật và chim máu nóng.

Bọ gậy hay lăng quăng là một dạng ấu trùng của muỗi, hình thành ở giai đoạn thứ 2 trong vòng đời của muỗi. Muỗi có 4 giai đoạn trong vòng đời là trứng muỗi, bọ gậy(ấu trùng), cung quăng (nhộng) và muỗi trưởng thành. Muỗi cái trưởng thành đẻ trứng theo từng đợt.[1]

Sau khi muỗi đẻ trứng, sau 2 - 3 ngày, trứng thường nở thành bọ gậy. Sau khi nở, bọ gậy không phát triển liên tục mà trải qua 4 giai đoạn khác nhau, gồm: Ở tuổi thứ nhất, bọ gậy có kích thước khoảng 1,5 mm và ở tuổi thứ tư nó có kích thước khoảng 8 - 10mm.

Bọ gậy không có chân nhưng có đầu phát triển, mình phủ nhiều lông, bơi được bằng các chuyển động của cơ thể. Bọ gậy ăn tảo, vi khuẩn và các vi sinh vậttrong nước. Nơi khí hậu ấm áp, thời gian bọ gậy phát triển cần khoảng 4 - 7 ngày hoặc dài hơn nếu thiếu thức ăn. Sau đó, bọ gậy khi đã phát triển đến tuổi thứ tư chuyển hóa thành cung quăng có hình dấu phẩy.[1]

Các biện pháp diệt bọ gậy muỗi truyền bệnh không làm giảm ngay số lượng muỗi đốt, có khi phải mất vài ngày hoặc vài tuần mới giảm được số lượng muỗi đốt. Diệt bọ gậy muỗi truyền bệnh bao gồm các biện pháp khác nhau như thau vét bọ gậy, làm thay đổi nơi sinh sản của muỗi, làm cho bọ gậy không sinh sôi, nảy nở được. Khống chế không cho muỗi trưởng thành đến được nơi sinh sản. Thả cá và các loài sinh vật ăn bọ gậy khác vào những nơi có bọ gậy muỗi. Đồng thời có thể dùng các loại hóa chất diệt bọ gậy. Các biện pháp can thiệp này nhắm tới mục đích là giảm nguồn truyền

Việc làm thoát nước ở các khu vực đầm lầy, nước tù đọng, đất đai khai khẩn và các biện pháp lâu dài khác được thực hiện từ đầu thế kỷ 20 ở nhiều nơi đã góp phần rất tích cực trong các biện pháp phòng chống và giảm thiểu những bệnh do muỗi truyền. Diệt bọ gậy muỗi truyền bệnh cần phải được thực hiện chung quanh nơi sinh sống của con người trong phạm vi lớn hơn phạm vi dự định diệt muỗi. Đối với nhiều loài muỗi, phạm vi này khoảng 1,5–2 km. Các biện pháp không có hiệu quả lâu dài cần phải được duy trì suốt trong thời gian có muỗi truyền bệnh hoạt động mạnh.

Muỗi Anopheles (phát âm tiếng Việt: Muỗi A-nô-phen) hay còn gọi là muỗi đòn xóc [1] là một chi muỗi gồm hơn 460 loài trong đó có nhiều loài là tác nhân gây bệnh sốt rét ở người. Có khoảng 60 loài đốt máu người và có thể truyền sốt rét. Một số loài Anopheles khác là trung gian truyền bệnh giun chỉ (Brugia malayi, Brugia timori và Wuchereria bancrofti) và các bệnh virus.

 

Chiều dài của muỗi bằng chiều dài của vòi, trên cánh muỗi có các vẩy đen trắng, muỗi đậu chếch một góc 45o so với giá thể. Anopheles culicifacies một loài truyền bệnh ở Nam Á là một ngoại lệ, khi muỗi đậu thân gần như song song với giá thể. Trứng Anopheles được đẻ từng chiếc, trứng có hai phao ở hai bên, nổi trên mặt nước cho tới khi nở.

Trứng nở sau 2-3 ngày. Ở vùng nhiệt đới, thời gian từ khi trứng nở tới khi muỗi trưởng thành khoảng 11-13 ngày. Bọ gậy Anopheles không có ống xiphông, nằm ngang trên mặt nước. Nơi cư trú của bọ gậy thay đổi theo từng loài, nhưng đa số chúng thích nơi có ánh sáng mặt trời, nước đọng hay chảy chậm, hai bên bờ có cây cỏ, rong rêu.

 

22 tháng 12 2016

bn ghi hay sao chép vậybatngo

8 tháng 9 2016

- Cách diệt muỗi Anophen: phun thuốc.

- Diệt bọ gậy: luôn dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ; khi có mưa, tránh để nước ứ đọng lại trong nhiều ngày, đó sẽ là môi trường tốt để những con vật gây bệnh có thể sinh sôi.

- Tránh muỗi đốt: Sử dụng màn khi ngủ.

- Dùng thuốc chữa bệnh: Đọc kĩ hướng dẫn trước khi sử dụng, phải tuân theo đúng lời bác sĩ dặn.

9 tháng 9 2016
  • Cách diệt muỗi anophen : phun thuốc hoặc dùng vợt bắt muỗi.
  • Diệt bọ gậy: quét dọn nhà cửa sạch sẽ; khơi thông cống rãnh ao tù mương, cống, rãnh ....
  • Tránh để muỗi đốt: nằm màn khi đi ngủ,  .........
  • Dùng thuốc chữa bện theo chỉ định của bác sỹ
     
22 tháng 4 2016

Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản chính của các sinh vật đơn bào chẳng hạn ... Ta không hoàn toàn hiểu được tại sao sinh sản hữu tính lại rất phổ biến .... đa bào (trong thực vật gọi là thể giao tử) mà không có hiện tượng thụ tinh. ... sản bằng cách phân mảnh để đảm bảo rằng các cá thể mới đều mang tính cộng sinh.

17 tháng 12 2021

Anh lên gg tìm nhé

17 tháng 12 2021

1. Dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi?

Trùng roi vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng, sinh sản vô tính theo cách phân đôi.

2. Trùng biến hình: nơi sống, di chuyển, bắt mồi, tiêu hóa mồi?

  • Nơi sống: mặt bùn trong các ao tù, hồ nước lặng hay váng trên mặt ao hồ.
  • Di chuyển: Nhờ chân giả (do chất nguyên sinh dồn về 1 phía).
  • Bắt mồi nhờ hình thành chân giả.
  • Tiêu hóa nội bào.

3. Trùng giày: di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hóa và nhả bã?

  • Di chuyển: bằng lông bơi theo kiểu vừa tiến vừa xoay.
  • Lấy thức ăn: được lông bơi dồn vê lỗ miệng.
  • Tiêu hóa: thức ăn miệng hầu vo viên trong không bào tiêu hóa di chuyển trong cơ thể theo quỹ đạo biến đổi nhờ enzim (biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh).
  • Nhả bã: chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát.

4. So sánh dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị?

  • Giống: đều ăn hồng cầu.
  • Khác: Trùng kiết lị lớn, "nuốt" nhiều hồng cầu cùng một lúc và tiêu hóa chúng, rồi sinh sản nhân đôi liên tiếp. Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào hồng cầu kí sinh (gọi là kí sinh nội bào), ăn hết chất nguyên sinh của hồng cầu rồi sinh sản cho nhiều kí sinh mới cùng một lúc (gọi là kiểu phân nhiều hay liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu để để ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác để lặp lại quá trình đó.

5. Nêu tác hại của trùng kiết lị, sốt rét đối với sức khỏe con người?

  • Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu ở đó, gây chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu không được chữa chạy kịp thời.
  • Trùng sốt rét gây bệnh sốt rét cho người:
    • Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.
    • Gan to, lách to .
    • Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.
    • Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nở dễ mắc phải những tai biến.

6. Vẽ sơ đồ vòng đời của trùng kiết lị và trùng sốt rét.

7. Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh?

  • Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là 1 tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng
  • Dinh dưỡng: phần lớn dị dưỡng
  • Di chuyển bằng chân giả, roi bơi, lông bơi hay tiêu giảm.
  • Sinh sản vô tính kiểu phân đôi.

8. Kể tên một số động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá?

Trùng roi xanh và các trùng roi tương tự, các loại trùng cỏ khác nhau,... Chúng là thức ăn của các giáp xác nhỏ và động vật nhỏ khác. Các động vật này là thức ăn quan trọng của cá và các động vật thủy sinh khác (ốc, tôm, ấu trùng sâu bọ,...)

9. Kể tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh cho người và cách truyền bệnh.

  • Các động vật nguyên sinh gây bệnh cho người: trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng gây bệnh ngủ,...
  • Cách truyền bệnh:
    • Trùng kiết lị: bào xác chúng qua con đường tiêu hóa và gây bệnh ở ruột người.
    • Trùng sốt rét: qua muỗi Anôphen truyền vào máu.
    • Trùng bệnh ngủ: qua loài ruồi tsê – tsê ở châu Phi.

10. Dinh dưỡng và sinh sản của thủy tức.

  • Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng. Quá trình tiêu hóa thực hiện ở khoang tiêu hóa nhờ dịch từ tb tuyến
  • Sự TĐ khí thực hiện qua thành cơ thể
  • Các hình thức sinh sản:
    • Sinh sản vô tính: mọc chồi
    • Sinh sản hữu tính: hình thành tb sinh dục đực, cái (tinh trùng và trứng)
    • Tái sinh: 1 phần cơ thể tạo nên 1 cơ thể mới

11. Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thủy tức?

Tế bào gai có vai trò quan trọng trong lối sống bắt mồi và tự vệ của thủy tức. Đây cũng là đặc điểm chung của tất cả đại diện khác của ruột khoang.

12. Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào?

Vì chỉ có một lỗ thông với môi trường ngoài nên thủy tức ăn và nhả bã đều qua lỗ miệng. Đây là cũng đặc điểm của kiểu cấu tạo ruột túi của Ruột khoang.

13. Cách di chuyển của sứa trong nước?

Sứa si chuyển bằng dù. Khi phồng lên, nước biển được hút vào. Khi dù cụp lại, nước biển bị ép mạnh thoát ra ở phía sau giúp sứa lao nhanh về phía trước. Như vậy sứa di chuyển theo kiểu phản lực. Thức ăn cũng theo dòng nước mà hút vào lỗ miệng.

14. Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?

Sự mọc chồi của san hô và thủy tức hoàn toàn giống nhau. Chúng khác nhau ở chỗ: khi thủy tức trưởng thành, chồi tách ra để sống độc lập, còn san hô thhì cứ tiếp tục dính với cơ thể bố mẹ để tạo thành các tập đoàn.