K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2016

Câu hỏi :

1.Đời sống của nhân dân dưới triều Nguyễn :
Dưới chính sách bảo thủ của nhà Nguyễn đời sống nhân dân ta ra sao ?

Trả lời :

Đời sống nhân dân ta ngày càng khổ cực do :
+ Địa chủ cường hào cướp ruộng, quan lại tham nhũng
+ Tô thuế nặng nề, dịch bệnh, đói kém.
Năm 1842, bão to ở Nghệ An làm đổ trên 4 vạn nóc nhà, hơn 5000 người chết.
Năm 1849 - 1850, dịch lớn trên cả nước làm 60 vạn người chết.
Câu hỏi :

2.Qua đọc đoạn trích trên, em có nhận xét gì về chính quyền phong kiến nhà Nguyễn ?

Trả lời :
Quan lại từ trung ương đến địa phương ra sức đục khoét bóc lột nhân dân.
Xã hội loạn lạc, không còn kỉ cương phép nước.
Em hãy đọc đoạn chữ in nghiêng trong sách giáo khoa ( Trang 139 )
Câu hỏi :

Câu hỏi

Thái độ của nhân dân với chính quyền phong kiến nhà Nguyễn ?
Trả lời

 Nhân dân căm phẫn, bất bình nên họ nổi dậy đấu tranh chống chính quyền nhà Nguyễn

được 1GP không vậy

6 tháng 5 2016

Không vì phong trào Tây Sơn nằm trong cuộc đấu tranh rộng lớn của nông dân nên ko gọi là đấu tranh phong kiến .Đây là cuộc khởi nghĩa lớn nhất của nông dân thế kỉ XVIII

10 tháng 4 2016

thi cua bn de qa taoaoa

10 tháng 4 2016

de tui dai tan 3 trang lunoho

Câu 1. Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến?(Chỉ được chọn một đáp án)A. Phật giáo.B. Đạo giáo.C. Nho giáo.D. Tôn giáo dân gian.Câu 2. Đến giữa thế kỉ XIX, quốc gia nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập trước sự xâm lược của phương Tây? (Chỉ được chọn một đáp án)A. Việt Nam.B. Ma-lai-xi-a.C. Thái Lan.D. Phi-lip-pinCâu 3. Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ...
Đọc tiếp

Câu 1. Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến?

(Chỉ được chọn một đáp án)

A. Phật giáo.

B. Đạo giáo.

C. Nho giáo.

D. Tôn giáo dân gian.

Câu 2. Đến giữa thế kỉ XIX, quốc gia nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập trước sự xâm lược của phương Tây? (Chỉ được chọn một đáp án)

A. Việt Nam.

B. Ma-lai-xi-a.

C. Thái Lan.

D. Phi-lip-pin

Câu 3. Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nền văn hóa nào? (Chỉ được chọn một đáp án)

A. Trung Quốc.

B. Nhật Bản.

C. Phương Tây.

D. Ấn Độ

Câu 4. Quốc gia nào có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á thời cổ - trung đại? (Chỉ được chọn một đáp án)

A. Thái Lan.

B. Việt Nam

C. Cam-pu-chia.

D. In-đô-nê-xi-a.

Câu 5. Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, đó là: (Chỉ được chọn một đáp án)

A. Mùa khô và mùa mưa.

B. Mùa khô và mùa lạnh.

C. Mùa đông và mùa xuân.

D. Mùa thu và mùa hạ.

Câu 6. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc trong thời gian nào? (Chỉ được chọn một đáp án)

A. Thời Nguyễn.

B. Thời Minh.

C. Thời Thanh.

D. Thời tống.

Câu 7. Xã hội phong kiến Trung Quốc bao gồm những giai cấp nào? (Chỉ được chọn một đáp án)

A. Quý tôc, nông dân.

B. Địa chủ, nông nô.

C. Địa chủ, nông dân lĩnh canh.

D. Quý tộc, nông nô.

Câu 8. Tôn giáo mới nào được ra đời trong Phong trào cải cách tôn giáo? (Chỉ được chọn một đáp án)

A. Đạo hồi.

B. Đạo kito.

C. Đạo tin lành.

D. Đạo do thái.

Câu 9. Nội dung của phong trào Văn hóa Phục Hưng là: (Chỉ được chọn một đáp án)

A. Đòi cải tạo xã hội phong kiến, phê phán Giáo hội.

B. Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội, đề cao con người và khoa học tự nhiên.

C. Phê phán Giáo hội, đề cao khoa học tự nhiên.

D. Phê phán xã hội phong kiến, đề cao giá trị con người.

 

Câu 10. Giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại hệ tư tưởng của đạo nào? (Chỉ được chọn một đáp án)

A. Đạo Hồi.

B. Đạo Ki-tô.

C. Đạo Phật.

D. Ấn Độ giáo.

2
7 tháng 10 2021

1 C       2 C        3 D         4 B           5 B          6 D        7 C         8 C    9 B          10 B

7 tháng 10 2021

Câu 1:C

Câu 2:C

Câu3:D

Câu4:B

Câu5:A

Câu6:B&C

Câu7:C

Câu8:C

Câu9:B

Câu10:B

CHỈ CẦN GHI ĐÁP ÁN KO CẦN GHI CÂU HỎI                                        Câu 1 :  Cuộc chiến đấu để đánh chiếm thành Ung Châu diễn ra bao nhiêu ngày ?   A. 40 ngày           B. 50 ngày            C. 45 ngày                 D. 42 ngàyCâu 2:  Mùa xuân 1077, gắn với lịch sử dân tộc ta như thế nào?A. Lê Hoàn đánh bại quân nhà Tống             B. Vua tôi nhà Trần đánh bại quân Mông – NguyênC. Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống        D. Lý...
Đọc tiếp

CHỈ CẦN GHI ĐÁP ÁN KO CẦN GHI CÂU HỎI                                        Câu 1 :  Cuộc chiến đấu để đánh chiếm thành Ung Châu diễn ra bao nhiêu ngày ?

   A. 40 ngày           B. 50 ngày            C. 45 ngày                 D. 42 ngày

Câu 2:  Mùa xuân 1077, gắn với lịch sử dân tộc ta như thế nào?

A. Lê Hoàn đánh bại quân nhà Tống             B. Vua tôi nhà Trần đánh bại quân Mông – Nguyên

C. Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống        D. Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long

Câu 3: Bộ máy nhà nước do Ngô Quyền tổ chức là một nhà nước như thế nào?

A. Là một nhà nước đơn giản.                  B. Là một nhà nước phức tạp.

C. Là một nhà nước rất quy mô.               D. Là một nhà nước rất hoàn chỉnh.

Câu 4: Triều đình trung ương thời tiền Lê được tổ chức như thế nào?

A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, quan võ.

B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội

C. Vua đứng đầu nằm toàn quyền, giúp việc vua có Thái Sư và Đại Sư.

D. Vua đứng đầu nằm toàn quyền, giúp việc vua có các con của vua.

Câu 5: Ý nào KHÔNG thể hiện đúng tình hình đất nước khi Ngô Xương Văn mất như thế nào?

A. Đất nước bị chia cắt.                 B. Các tướng lĩnh chiếm cứ các đại phương đánh lẫn nhau.

C. Nhà Tống lăm le xâm lược.       D. Đất nước thống nhất, yên bình.

Câu 6: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi xưng là “Hoàng đế” có ý nghĩa gì?

A. Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc.

B. Đinh Bộ Lĩnh khẳng định nước ta độc lập và ngang hàng với Trung Quốc.

C. Đinh Bộ lĩnh muốn khẳng định năng lực của mình.

D. Đinh Bộ Lĩnh không muốn bắt chước Ngô Quyền.

Câu 7: Người nông dân dưới thời Trần cuối thế kì XIV, họ phải bán ruộng, bán vợ, con cho quý tộc, địa chủ thì họ trở thành tầng lớp nào?

A. Nông dân bần cùng.        B. Nông nô.        C. Nô tì.        D. Nô lệ.

Câu 8: Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là:

   A. Chế độ thi cử chưa có nề nếp, qui củ, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi.

   B. Mỗi năm đều có khoa thi.

   C. 5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi.

   D. Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao.

Câu 9: Về điêu khắc, hình tượng nghệ thuật độc đáo và phổ biến nhất thời Lý là:

   A. Hoa văn hình hoa sen.            B. Hoa văn hình rồng.

   C. Hoa văn chim lạc.                   D. Hoa văn hình người.

Câu 10: Nhà Lý xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám để làm gì?

   A. Là nơi gặp gỡ của quan lại.                                    B. Vui chơi giải trí.

   C. Dạy học cho con vua, quan, tổ chức các kì thi.     D. Đón tiếp sứ thần nước ngoài.

1

Câu 2: C

Câu 3: A

Câu 6: B

Câu 7: D

Câu 10: C

3 tháng 1 2022

8,9 đâu

 

5 tháng 12 2021

1.-- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua, là một ông vua tàn bạo nên trong triều ai cũng căm phẫn. - Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các tăng sư và đại thần đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi. Nhà Lý thành lập.

2-Việc đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt, xưng Hoàng đế và định niên hiệu là Thái Bình, một lần nữa khẳng định sự tự tin vào sức mạnh dân tộc, khát vọng về một đất nước thái bình, hưng thịnh của vua Đinh Tiên Hoàng.

3-Năm 1009, Lý Công Uẩn lên ngôi Hoàng đế, vốn là người thông minh, say mê kinh sử, tinh thông võ nghệ, nhận thấy thành Hoa Lư chật hẹp, kinh tế công- nông - thương kém phát triển, giao thông gặp nhiều khó khăn. Năm 1010, Ông quyết định rời đô ra Đại La ( Thăng Long) và tự tay viết 'Chiếu dời đô'.

4-

Năm 1042, Lý Thái Tông sai Trung thư sảnh – một cơ quan phụ trách việc ” sửa định luật lệ, chia môn loại, biên ra điều khoản” làm bộ Hình thư. Đây là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta, được soạn thảo dựa trên luật tục, tập quán của các thời trước, mặt khác có sự tham khảo Đường luật (TQ).  
5 tháng 12 2021

Tham khảo

 Hoàn cảnh thanh lập nhà lý = Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua, là một ông vua tàn bạo nên trong triều ai cũng căm phẫn. - Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các tăng sư và đại thần đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc đã tôn  Công Uẩn lên ngôi. Nhà Lý thành lập.

Niên hiệu của nước đại việt = hiệu Đại Cồ Việt

Người quyết định rời đô là ai = Lý Công Uẩn

Bộ luật chính văn đầu tiên = Bộ luật chính văn đầu tiên

6 tháng 11 2016

ảnh rõ hơn đây ạ :

6 tháng 11 2016

34_scan0041.pdf

Vào link trên đi, mình cũng phải làm bài về Lực lượng vũ trang tỉnh Hải Dương đó

28 tháng 3 2021

Câu 2: Nhận xét nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về cuộc cải cách của Hồ Quý Ly?

A. Là cuộc cải cách toàn diện để đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng B.     Cải cách giáo dục có nhiều tiến bộ

C.  Là cuộc cải cách chưa triệt để, chưa phù hợp với thực tế.

D. Là cuộc cải cách mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở nước ta

28 tháng 3 2021

A. Là cuộc cải cách toàn diện để đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng