Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổ hỗn hợp gạo và sạn vào rá, đãi gạo trong chậu nước để các hạt sạn ở dưới.
Để tách hỗn hợp nước và cát trắng: Đổ hỗn hợp vào một thùng chứa nước và đợi một thời gian cho cát lắng xuống phía dưới.
bài 1
- Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước .
bài 2
- Thời điểm sinh sản : cuối xuân và đầu mưa hè.
- Ếch cái cõng ếnh đực trên lưng đi đến bờ sông để đẻ. Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực tưới tinh tới đó (hiện tượng này gọi là sự thụ tinh ngoài).
- Trứng ếch tập trung thành từng chất nhầy nổi trên mặt nước. Chúng bắt đầu giai đoạn đầu tiên phát triển : nòng nọc
nha bạn chúc bạn học tốt nha
Bài 1 :
Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước
Bài 2 :
- Thời điểm ếch sinh sản: cuối xuân, sau những trận mưa đầu hạ.
- Ếch đực kêu "gọi ếch cái" để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ.
- Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh tới đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài.
- Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc.
Hok tốt
Tham khảo:
Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý có thể tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp bằng các phương pháp: lọc, chưng cất, chiết,…
Cụ thể:
- Phương pháp lọc: Dùng để tách các chất không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng
- Phương pháp cô cạn: Dùng để tách các chất tan rắn (không hoá hơi khi gặp nhiệt độ cao) ra khỏi hỗn hợp chất lỏng
- Phương pháp chưng cất phân đoạn: Dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng nhờ vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi
- Phương pháp chiết: Dùng để tách các chất ra khổi hỗn hợp lỏng không đồng nhất
- Phương pháp đông đặc: Dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng nếu nhiệt độ đông đặc của chúng cách nhau lớn.
Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý có thể tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp bằng các phương pháp: lọc, chưng cất, chiết,…
Cụ thể:
- Phương pháp lọc: Dùng để tách các chất không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng
- Phương pháp cô cạn: Dùng để tách các chất tan rắn (không hoá hơi khi gặp nhiệt độ cao) ra khỏi hỗn hợp chất lỏng
- Phương pháp chưng cất phân đoạn: Dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng nhờ vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi
- Phương pháp chiết: Dùng để tách các chất ra khổi hỗn hợp lỏng không đồng nhất
- Phương pháp đông đặc: Dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng nếu nhiệt độ đông đặc của chúng cách nhau lớn.
Ví dụ:
+ Cồn sôi ở 78,3oC, nước sôi ở 100oC. Để tách riêng cồn và nước thì đem hỗn hợp cồn và nước đun lên đến 80oC, cồn có nhiệt độ sôi thấp hơn nước nên sẽ bay ra trước. Hơi cồn được dẫn qua ống làm lạnh sẽ ngưng tụ lại thành những giọt cồn lỏng. Giữ cho nhiệt độ ở trên 80oC một vài độ đến khi không còn hơi cồn thì dừng lại.
+ Dầu hỏa nhẹ hơn nước và không tan trong nước. Muốn tách nước ra khỏi dầu hỏa, ta cho hỗn hợp vào phễu chiết, dầu nổi ở trên và nước ở phía dưới. Mở khóa phễu chiết, tách nước ra trước sau đó đến dầu hỏa, ta được nước và dầu hỏa riêng biệt.
Minh họa bằng hình ảnh:
Dựa vào tính chất không gỉ, không bị hút ẩm, không bị a-xít ăn mòn, người ta dùng thủy tinh để làm lọ chứa nước, chứa hóa chất trong phòng thí nghiệm.
Để tránh bị điện giật: Không được chạm tay vào chỗ hở của đường dây, các bộ phận kim loại nghi có điện, không cầm các vật dẫn điện cắm hoặc chạm vào những nơi có điện. Vì điện có thể truyền qua những vật dẫn này gây giật.
Để tách hỗn hợp nước và dầu ăn: Ta đổ hỗn hợp vào dụng cụ chứa nước, sau một thời gian váng dầu nhẹ sẽ nổi lên trên, ta dùng thìa để hớt lấy váng này.