Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn: Chọn đáp án B
Giai đoạn 1: Hòn đá rơi tự do.
Giai đoạn 2: Hòn đá chạm vào đáy giếng phát ra âm thanh truyền đến tai người
Thời gian vật rơi: h = g t 1 2 2 ⇒ t 1 = 2 h g = 2.11 , 25 10 = 1 , 5 s Thời gian âm truyền từ đáy đến tai người: t 2 = h v = 11 , 25 300 = 0 , 0375 s
⇒ t 1 + t 2 = 1 , 5375 s
1.Để đun nóng 5lit nước từ 20*C lên 40*C cần số nhiệt lượng là:
\(Q_{nc}=m.c.\Delta t=5.4200.20=420000\left(J\right)\)
3. Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước
\(Q=Q_{n+}Q_{nc}=m_n.c_n.\Delta t+m_{nc}.c_{nc}.\Delta t=0,4.880.\left(100-20\right)+1.4200.\left(100-20\right)=28160+336000=364160\left(J\right)\)
Câu 1:
Vì động năng thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật, vật có vận tốc và khối lượng càng lớn thì động năng càng lớn. Mà theo đề bài, 2 vật có khối lượng như nhau và vật A có khối lượng bằng nửa vật B nên động năng của vật A nhỏ hơn động năng của vật B.
Câu 2:
Khi nói nhiệt dung riêng của đồng là 380J/Kg.K có nghĩa là muốn làm cho 1kg đồng nóng lên thêm 1oC thì cần truyền cho đồng một nhiệt lượng là 380J.
Câu 3:
a.Khi về mùa lạnh thì nhiệt độ cơ thể cao hơn nhiệt độ ở ngoài mà đồng thuộc kim loại dẫn nhiệt tốt sẽ có nhiệt độ bằng với nhiệt độ bên ngoài nên khi ta chạm vào đồng sẽ lấy nhiệt của ta rất nhanh nên tay ta bị mất nhiệt sẽ cảm thấy lạnh. Còn khi ta chạm vào gỗ, gỗ thuộc chất rắn dẫn nhiệt kém nên nhiệt độ cao hơn nhiệt độ ở bên ngoài nên khi ta chạm vào gỗ sẽ lấy nhiệt từ tay ta rất chậm nên tay ta không bị mất nhiệt nên không cảm thấy lạnh bằng khi chạm vào gỗ.
b.Vì màu sẫm tối dễ hấp thụ nhiệt từ Mặt Trời hơn nên cảm giác nóng, còn khi mặc áo trắng phản xạ ánh Mặt Trời tốt nên không nóng bằng áo màu tối.
#Netflix
Đáp án: A
Năng lượng của chùm tia Rơn-ghen sinh ra trong 1 giây: W = 0,01.U.I
Khi electron chuyển động đến catot và bức xạ ra tia Rơn-ghen có bước sóng ngắn nhất sẽ có năng lượng lớn nhất: (toàn bộ năng lượng của do electron đem tới đều chuyển hóa thành năng lượng của tia X)
Năng lượng trung bình của các tia X:
Số photon do tia X sinh ra trong 1 giây:
(photon/s)
Phần năng lượng biến thành nhiệt trong 1 giây:
Nhiệt độ catot không đổi nên phần nhiệt lượng sinh ra này sẽ bị nước hấp thụ hết và đem đi, do vậy:
(m là khối lượng nước đi qua trong 1 giây)
bài 1
*Tóm tắt:
t1 = 1000C
c1 = 880J/ kg. K
t2 = 200C
c2 = 4200 J/ kg. k
m2=0,47(kg)
t = 250C
m Al = ?
- Nhiệt lượng của quả cầu nhôm toả ra để nước hạ nhiệt độ từ 1000C - 250C:
Q1 = m1c1(t1 - t)
- Nhiệt lượng của nước thu vào để tăng từ 200C - 250C:
Q2 = m2c2(t - t2)
- Nhiệt lượng của quả nhôm toả ra đúng bằng nhiệt lượng nước thu vào: Q toả ra = Q thu vào
<=> m1.c1.(t1 - t)= m2.c2.(t - t2)
<=> m1 = m2.c2.(t - t2) : c1.(t1 - t)
= [0,47.4200.(25-20)] : [880.(100-25)]
= 9870 : 66000 = 0,15(kg)
Vậy khối lượng của quả cầu nhôm khi bỏ qua sự thu nhiệt của cốc và môi trường xung quanh là 0,15kg
giải
gọi m2 là khối lượng nước sôi cần đổ vào
khối lượng nước ở 15 độ C cần đổ vào \(100-m2\)
áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q1=Q2\)
\(\Leftrightarrow m2.c.\Delta t1=\left(100-m2\right).c.\Delta t2\)
\(\Leftrightarrow m2.4200.\left(100-35\right)=\left(100-m2\right).4200.\left(35-15\right)\)
\(\Rightarrow m2=\frac{100.\Delta t2}{\Delta t1+2}=\frac{100.\left(35-15\right)}{\left(100-35\right)+\left(35-15\right)}=23,53\left(kg\right)=23,53l\)
cần phải đổ \(100-23,53=76,5l\) nước ở nhiệt độ 15 độ C vào 23,53 lít nước đang sôi
Gọi c là nhiệt dung riêng của nước ở ba bình
Vì t1=2t2=4t3
=>t1 lớn nhất ,bình 1 là bình thu nhiệt ,còn lại là bình cách nhiệt
Ta có pt cân bằng nhiệt giữa các bình là:
m1c(t1-45)=m2c(45-t2)+m3c(45-t3)
<=>4m3c(4t3-45)=2m3c(45-2t3)+m3c(45-t3)
<=>16m3t3-180m3=90m3-4m3t3+45m3-m3t3
<=>21m3t3=315m3
<=>21t3=315
<=>t3=15
Theo đề ta có:
T1=2t2=4t3
<=>t1=2t2=60
=>t1=60;t2=30;t3=15