Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tất cả các tập hợp con có hai phần tử của tập hợp A là
{ 0;1} { 0;2} { 0;3} {1;2} {1;3} {2;3}
a) (n+3) Chia hết cho (n-1)
Ta có : (n+3)=(n-1)+4
Vì (n-1) chia hết cho (n-1)
Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)
=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}
n-1 1 2 4
n 2 3 5
Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)
b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)
Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2
Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)
Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)
=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}
2n+1 1 3
2n 0 2
n 0 1
Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)
Ta có:
A = 19981998.1999
A = 1998.10001.1999
B = 1998.19991999
B = 1998.1999.10001 = A
Vậy A = B
Ta có: A = 19981998.1999
=> A = (1998.10001).1999
Lại có B = 1998.19991999
=> B = 1998.(10001.1999)
Vậy A = B
ta đặt
\(A=2+2^2+2^3+..+2^x\)
\(\Rightarrow2A=2^2+2^3+..+2^x+2^{x+1}=\left(2+2^2+2^3+..+2^x\right)+2^{x+1}-1\)
\(\Leftrightarrow2A=A+2^{x+1}-1\Rightarrow A=2^{x+1}-1=2^{106}-1\)
\(\Rightarrow x+1=106\Leftrightarrow x=105\)
8+(x-9) = 8+x-9 = 125-64
=> 8+x = 70
=> x = 70 - 8
=> x = 62
Vậy x = 62
Trl:
Ko chắc đâu
a) \(20-x=8-\left(26-10\right)\)
\(\Rightarrow20-x=8-16\)
\(\Rightarrow20-x=-8\)
\(\Rightarrow20-\left(-8\right)\)
\(\Rightarrow x=28\)
b) \(x-13=-13-14\)
\(\Rightarrow x-13=-27\)
\(\Rightarrow x=-27+13\)
\(\Rightarrow x=-14\)
a)20-x=8-(26-10)
20-x=-8
x=20-(-8)
x=28
Vậy x=28
b)x-13=-13-14
x-13=-27
x =-14
Vậy x=-14
HỌC TỐT!
a) 9 . 7 - 9 . 13
= 9 ( 7 - 13 )
= 9 ( -6 )
= -54
b) 2 . 52 - 560 : 23
= 2 . 25 - 560 : 8
= 50 - 70
= -20