K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2017

a) \(x^4+2x^3-6x-9=x^4+2x^3+x^2-x^2-6x-9=\left(x^2+x\right)^2-\left(x+3\right)^2=\left(x^2+x+x+3\right)\left(x^2+x-x-3\right)=\left(x^2+2x+3\right)\left(x^2-3\right)\)b) không biết làm

1 tháng 10 2019

b. (a2 +b2+ab-ab( * (a2+b2+ab+ab( -(bc(2

=(a2+b2( * (a2+b2+2ab( - (bc(2

=(a2+b2( * *a+b(2 - (bc(2 không biết nữa mình biết tới đây

(x2-2x+1)-(4y2-4y+1)

(x-1)2- (2y-1)2

(x-2y)(x+2y-2)

tích đúng cho mình nhé bn ơi

3 tháng 9 2021

Đáp án:

C20H36O4C20H36O4

Giải thích các bước giải:

 a) Gọi A là CxHyOzCxHyOz

%mO=100−70,97−10,15=18,88%%mO=100−70,97−10,15=18,88%

x:y:z=%mC/12:%mH/1:%mO/16=70,97/12:10,15/1:18,88/16=5,914:10,15:1,18=5:9:1x:y:z=%mC/12:%mH/1:%mO/16=70,9712:10,151:18,8816=5,914:10,15:1,18=5:9:1

⇒ CTĐGN của A: C5H9OC5H9O

CTPT của A: (C5H9O)n(C5H9O)n

⇒MA=85n=340⇒n=4⇒MA=85n=340⇒n=4

CTPT của A là C20H36O4C20H36O4

b) Gọi A là CxHyOzCxHyOz

mC=12x=MA.70,97%=340.70,97%=240⇒x=24012=20mH=y=MA.10,15%=340.70,97%=36mO=340−12x−y=64⇒z=6416=4mC=12x=MA.70,97%=340.70,97%=240⇒x=24012=20mH=y=MA.10,15%=340.70,97%=36mO=340−12x−y=64⇒z=6416=4

CTPT của A là C20H36O4

24 tháng 6 2021

CTHH:K2OCTHH:K2O

Giải thích các bước giải:

 CTHH:M2XTổng số proton trong hợp chất là 462pM+pX=46(1)Trong hạt nhân của M , số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1nM=pM+1(2)Trong hạt nhân của X , số hạt không mang điện bằng số hạt mang điệnnX=pX(3)Trong hợp chất A, khối lượng của M chiếm 82,98%2×(pM+nM)=82,98%(2pM+2nM+pX+nX)(4)Thay (2) và (3) vào (4) ta được :⇒2×(pM+pM+1)=82,98%(2pM+2pM+2+pX+pX)⇒4pM+2=0,8298(4pM+2+2pX)⇒0,6808pM−1,6596pX=−0,3404(5)Từ (1 ) và (5)⇒pM=19,pX=8⇒M:Kali(K)X:Oxi(O)CTHH:K2O

KHÓ LẮM MIK MỚI LÀM ĐC ĐẤY BẠN K CHO MÌNH NHA

27 tháng 10 2016

giải giúp mình các bạn ơi

 

27 tháng 10 2016

mik làm câu 2 nhé

M phân tử =2.28=56 g

khối lượng của C trong 1 mol hợp chất:mC=56.85,7%=48 g

n C=48:12=4 mol

khối lượng của H trong 1 mol hợp chất : mH=56-48=8 g

n H=8:1=8 mol

trong 1 mol hợp chất có 4 mol C 8 mol H

vậy cthh: C4H8

1 tháng 1 2022

\(a.d_{\dfrac{X_2}{O_2}}=2,218\\ m_{O_2}=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_{X_2}=32.2,218=71\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_X=\dfrac{71}{2}=35,5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow X.là.Clo\)

\(b.d_{\dfrac{Cl_2}{kk}}=\dfrac{71}{29}\approx2,4>1\\ \Rightarrow thu.bằng.pp.đặt.bình.đứng\)

 

Bài 1: Em hãy phân loại và gọi tên các hợp chất sau: BaO, Fe2O3, MgCl2, NaHSO4, Cu(OH)2, SO3, Ca3(PO4)2, Fe(OH)2, Zn(NO3)2, P2O5.Dạng 2: Nhận biết - phân biệt các hợp chất vô cơ bằng phương pháp hóa học - Bài 2: Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất sau:a) Có 3 lọ bị mất nhãn đựng một trong các dung dịch không màu sau: NaOH, H2SO4, Na2SO4.b) Có 3 gói hóa chất bị mất nhãn chứa một trong các chất bột màu trắng...
Đọc tiếp

Bài 1: Em hãy phân loại và gọi tên các hợp chất sau: BaO, Fe2O3, MgCl2, NaHSO4, Cu(OH)2, SO3, Ca3(PO4)2, Fe(OH)2, Zn(NO3)2, P2O5.

Dạng 2: Nhận biết - phân biệt các hợp chất vô cơ bằng phương pháp hóa học - Bài 2: Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất sau:

a) Có 3 lọ bị mất nhãn đựng một trong các dung dịch không màu sau: NaOH, H2SO4, Na2SO4.

b) Có 3 gói hóa chất bị mất nhãn chứa một trong các chất bột màu trắng sau: Na2O, P2O5, MgO.

| Dạng 3: Hoàn thành các phương trình hóa học

_ Bài 3: Hoàn thành các PTHH của các phản ứng dựa vào gợi ý sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào đã học?

a) Sắt(III) oxit + hidro } b) Lưu huỳnh trioxit + nước –

c) Nhôm + Oxi - d) Canxi #nước –. e) Kali + nước –. Dạng 4: Bài tập tính theo phương trình hóa học

 

2
22 tháng 4 2022

Bài 1.

CTHHTênPhân loại
BaOBari oxitoxit
Fe2O3Sắt (III) oxitoxit
MgCl2Magie cloruamuối
NaHSO4Matri hiđrosunfatmuối
Cu(OH)2Đồng (II) hiđroxitbazơ
SO3Lưu huỳnh trioxitoxit
Ca3(PO4)2Canxi photphatmuối
Fe(OH)2Sắt (II) hiđroxitbazơ
Zn(NO3)2Kẽm nitratmuối
P2O5điphotpho pentaoxitoxit

Bài 2.

a.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu

Đưa quỳ tím vào 3 dd:

-NaOH: quỳ hóa xanh

-H2SO4: quỳ hóa đỏ

-Na2SO4: quỳ không chuyển màu

b.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu

Đưa nước có quỳ tím vào 3 chất:

-Na2O: quỳ hóa xanh

-P2O5: quỳ hóa đỏ

-MgO: quỳ không chuyển màu

Bài 3.

a.\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

b.\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

c.\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)

d.\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

e.\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

22 tháng 4 2022

Bài 1:

BaO: oxit bazơ - Bari oxit.

Fe2O3: oxit bazơ - Sắt (III) oxit.

MgCl2: muối trung hòa - Magie clorua.

NaHSO4: muối axit - Natri hiđrosunfat.

Cu(OH)2: bazơ - Đồng (II) hiđroxit.

SO3: oxit axit - Lưu huỳnh trioxit.

Ca3(PO4)2: muối trung hòa - Canxi photphat.

Fe(OH)2: bazơ - Sắt (II) hiđroxit.

Zn(NO3)2: muối trung hòa - Kẽm nitrat.

P2O5: oxit axit - Điphotpho pentaoxit.

Bạn tham khảo nhé!

3 tháng 5 2021

a) $HCl,NaoH,NaCl$

- Trích mẫu thử

- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử

 + Quỳ tím hóa đỏ: $HCl$

 + Quỳ tím hóa xanh: $NaOH$

 + Quỳ tím không đổi màu: $NaCl$

b) $H_2SO_4,NaOH,FeCl_3$

- Trích mẫu thử

- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử

 + Quỳ tím hóa đỏ: $H_2SO_4$

 + Quỳ tím hóa xanh: $NaOH$

 + Quỳ tím không đổi màu: $FeCl_3$

3 tháng 5 2021

thanks anhhh nhóooo