K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D
datcoder
CTVVIP
29 tháng 11 2023

- Văn bản viết về nhà văn Nguyên Hồng nhà văn của những người cùng khổ

- Nội dung của văn bản có liên quan chặt chẽ tới nhan đề, trong phần nội dung tác giả đã đưa ra những lí lẽ, bằng chứng rõ ràng, thuyết phục để làm sáng tỏ nhan đề “Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ”

- Nếu đặt nhan đề khác cho văn bản em sẽ đặt là “Chất riêng khác trong văn chương Nguyên Hồng”

 I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung:  Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu:  - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng:  - Trả...
Đọc tiếp

 I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung:  Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu:  - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng:  - Trả lời hệ thống câu hỏi ở phần Đọc – hiểu văn bản SGK trang 55, 67, 76. - Nhận biết được các câu hỏi dạng đọc hiểu đơn giản trong văn bản. - Rút ra bài học về nội dung và nghệ thuật ở mỗi văn bản. II. PHẦN TIẾNG VIỆT 1. Nội dung: Các biện pháp tu từ: Nhân hóa; Ẩn dụ; Hoán dụ. 2. Yêu cầu: Đọc kĩ, hiểu và nhận diện được các biện pháp tu từ trên, soạn bài và vận dụng vào trong cách nói/ viết có ý nghĩa. 3. Bài tập vận dụng: - Học sinh trả lời các câu hỏi ở trang 56, 57; 68, 69; 82, 83. - Học sinh hoàn thành các bài tập ở phần luyện tập và học thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa của các bài học trên. III. PHẦN LÀM VĂN 1. Thể loại: Văn miêu tả người. 2. Yêu cầu: - Đọc kĩ, trả lời câu hỏi và học thuộc ghi nhớ SGK các bài: Phương pháp tả người; Luyện nói về văn miêu tả. 
- Hiểu đặc điểm của văn miêu tả, đề văn và cách làm văn miêu tả để vận dụng vào làm một bài văn tả người. - Nắm vững các bước của quá trình tạo lập văn bản và các yếu tố quan trọng để tạo lập một văn bản thống nhất, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức. 3. Vận dụng Các dạng đề kham khảo: Đề 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong lúc em ốm. Đề 3: Hãy viết một bài văn miêu tả về một người bạn mà em yêu quý.

1
27 tháng 3 2020

sông nước cà mau : miêu tả+ kể

vượt thác : tự sự+ miêu tả

buổi học cuối cùng:tự sự+ miêu tả

Lượm: tự sự+ miêu tả+biểu cảm

Đêm nay Bác không ngủ: giữa tự sự+ biểu cảm + trữ tình

D
datcoder
CTVVIP
29 tháng 11 2023

- Phần 3 kể lại việc sau buổi tan học ở trường cậu bé Hồng đã gặp lại trong niềm vui sướng và hạnh phúc khôn xiết.

- Theo em, đoạn 3 là nội dung chính trong văn bản

- Ở đoạn 3 chú bé Hồng gặp lại mẹ được mẹ ôm ấp, vuốt ve trong lòng đầy yêu thương và trìu mến như vậy có liên quan mật thiết tới nhan đề “Trong lòng mẹ” của tác phẩm.

28 tháng 1 2022

Tham khảo:

Từ văn bản trên, bài học em rút ra trong mối quan hệ ứng xử với bạn bè xung quanh chính là phải khiêm tốn và biết nhìn nhận điều đẹp đẽ ở nhau. Như đom đóm và sương, hai bạn đều rất đẹp nhưng lại thấy được ở người kia những điều đẹp, giá trị và trân trọng lẫn nhau. Sự tốt đẹp giữa mà sương và đom đóm dành cho nhau là biểu hiện của lối ứng xử chân thành giữa người với người. Trong cuộc sống, ta cần có được sự khiêm tốn như vậy và biết nhìn nhận điều tốt đẹp ở mọi người và trân trọng nó. 

28 tháng 1 2022

- Không biết đủ 7 dòng trang giấy của bạn ấy không :)

thần đồng văn giúp em cho 1 coin Bài tập 1: Ở văn bản Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng?, giữa nhan đề của văn bản và nhan đề của các phần có sự phù hợp với nhau như thế nào?Bài tập 2: Chỉ ra ý nghĩa của phần in đậm trong câu sau và cho biết, nếu bỏ thành phần đó, câu thay đổi như thế nào về cấu trúc:          Nhiều buổi trưa, khi mọi người nghỉ cả, chú Nam lúi húi đẽo, gọt.Bài tập 3:...
Đọc tiếp

thần đồng văn giúp em cho 1 coin 

Bài tập 1: Ở văn bản Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng?, giữa nhan đề của văn bản và nhan đề của các phần có sự phù hợp với nhau như thế nào?

Bài tập 2: Chỉ ra ý nghĩa của phần in đậm trong câu sau và cho biết, nếu bỏ thành phần đó, câu thay đổi như thế nào về cấu trúc:

          Nhiều buổi trưa, khi mọi người nghỉ cả, chú Nam lúi húi đẽo, gọt.

Bài tập 3:  So sánh sự khác nhau trong việc thể hiện nghĩa của 2 câu sau:

Câu gốc: Tôi không rõ tại sao cậu lại làm thế; có lẽ cậu thực sự có điều gì đó muốn nhắn nhủ với chúng tôi.

Câu viết lại: Có lẽ cậu thực sự có điều gì đó muốn nhắn nhủ với chúng tôi; tôi không rõ tại sao cậu lại làm thế.

Bài tập 4Viết lại những câu văn sau nhằm nhấn mạnh nội dung được in đậm trong câu:

Câu gốc

Câu thay đổi trật tự

Nếu ai đó chế nhạo cái khác biệt của ta, ta có thấy dễ chịu không?

…………………..

Ai chẳng muốn thông minh, giỏi giang

…………………..

Xem người ta kìa!” -  đó là câu mẹ tôi thường thốt lên mỗi khi không hài lòng với tôi về một điều gì đó.

…………………..

Bài tập 5: Viết một câu văn sử dụng nhiều vị ngữ với mục đích mở rộng nội dung kể hoặc tả về một đối tượng nào đó. Nêu tác dụng của việc sử dụng cấu trúc câu có nhiểu thành phần vị ngữ trong câu văn đó.

3
27 tháng 4 2022

là 100

 

27 tháng 4 2022

conan