K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2017

Bạn tự vẽ hình nha

a) Xét \(\Delta\) ABC có:

IB = IA ( I là tđ AB)

BM = CM ( M là tđ BC )

=> IM là đương trung bình của \(\Delta\) ABC

=> IM // AC ; IM = \(\frac{1}{2}\)AC

mà AK = \(\frac{1}{2}\) AC ( K là tđ AC ) và K \(\in\) AC

=> IM // AK ; IM = AK

=> Tứ giác AIMK là hình bình hành có góc A = 90 độ

=> AIMK là hình chữ nhật

Có : IA = IB = \(\frac{AB}{2}\)= \(\frac{6}{2}\)= 3 ( I là tđ AB)

AK = CK = \(\frac{AC}{2}\)= \(\frac{8}{2}\)= 4 (K là tđ AC)

Diện tích hình chữ nhật AIMK :

SAIMK = AI.AK = 3.4 = 12 cm2

b) Áp dụng Py-ta-go vào \(\Delta\) vuông ABC có:

BC2 = AB2 + AC2

hay BC2 = 62 + 82 = 100

=> BC = 10

Xét \(\Delta\)vuông ABC có AM là đường trung tuyến ứng với BC

=> AM = \(\frac{1}{2}\) BC = \(\frac{1}{2}\).10

=> AM = 5

Vậy độ dài của AM là 5 cm.

c) bạn viết không rõ đề

XONG !!!okok

25 tháng 1 2017

c) câu c cho bạn đây:

Có IM = AK ( cạnh đối hình chữ nhật AIMK)

mà JI = JM = \(\frac{1}{2}\)IM

và SA = SK = \(\frac{1}{2}\) AK

=> JI = JM = SA = SK (1)

Có IA = MK ( cạnh đối hình chữ nhật AIMK )

mà PI = PA = \(\frac{1}{2}\) IA

và HM = HK = \(\frac{1}{2}\)MK

=> PI = PA = HM = HM (2)

Có góc A = góc I = góc M = góc K (3)

Từ (1) (2) và (3) suy ra :

\(\Delta\) PIJ = \(\Delta\) PAS = \(\Delta\) HKS = \(\Delta\)HKJ (c-g-c)

=> JP = JH = SP = SH ( các cạnh tương ứng )

=> Tứ giác JPSH là hình thoi

=> PH \(\perp\) JS ( tính chất đường chéo hình thoi)

XONG !!! nếu đúng thì tick cho mk nhé !!ok

2 tháng 7 2019

#)Giải : 

(Bạn tự vẽ hình :P)

a) Xét ΔABC có:

IB = IA ( I là tia đối của AB)

BM = CM (M là tia đối của BC)

=> IM là đương trung bình của ΔABC

=> IM // AC và IM = 1/2AC

mà AK = 1/2AC (K là tia đối của AC) và K thuộc AC

=> IM // AK và IM = AK

=> Tứ giác AIMK là hình bình hành có góc A = 90o

=> AIMK là hình chữ nhật

Có : IA = IB = AB/2= 6/2= 3 (I là tia đối của AB)

AK = CK = AC/28/2= 4 (K là tia đối của AC)

Diện tích hình chữ nhật AIMK :

SAIMK = AI.AK = 3.4 = 12 cm2

b) Áp dụng Py-ta-go vào Δ vuông ABC có:

BC2 = AB2 + AC2

hay BC2 = 62 + 82 = 100

=> BC = 10

Xét Δ vuông ABC có :

AM là đường trung tuyến ứng với BC

=> AM = 1/2BC = 1/2.10

=> AM = 5

Vậy AM = 5cm

c) Có IM = AK (cạnh đối hình chữ nhật AIMK)

mà JI = JM = 1/2IM và SA = SK = 1/2AK

=> JI = JM = SA = SK (1)

Có IA = MK (cạnh đối hình chữ nhật AIMK )

mà PI = PA = 1/2IA và HM = HK = 1212MK

=> PI = PA = HM = HM (2)

Có góc A = góc I = góc M = góc K (3)

Từ (1) (2) và (3) suy ra :

ΔPIJ = ΔPAS = ΔHKS = ΔHKJ (c-g-c)

=> JP = JH = SP = SH (các cạnh tương ứng )

=> Tứ giác JPSH là hình thoi

=> PH vuông góc với JS (tính chất đường chéo hình thoi)

a: Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{EAD}=90^0\)

Do đó: ADHE là hình chữ nhật

b: BC=10cm

AH=4,8cm

BH=3,6cm

CH=6,4cm

4 tháng 1 2020

a) Ta có: NB = NC (gt); ND = NA (gt)

⇒ Tứ giác ABDC là hình bình hành

có ∠A = 90o (gt) ⇒ ABDC là hình chữ nhật.

b) Ta có: AI = IC (gt); NI = IE (gt)

⇒ AECN là hình bình hành (hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường).

mặt khác ΔABC vuông có AN là trung tuyến nên AN = NC = BC/2.

Vậy tứ giác AECN là hình thoi.

c) BN và DM là 2 đường trung tuyến của tam giác ABD; BN và MD giao nhau tại G nên G là trọng tâm tam giác ABD.

Tương tự G’ là trọng tâm của hai tam giác ACD

⇒ BG = BN/3 và CG’ = CN/3 mà BN = CN (gt) ⇒ BG = CG’

d) Ta có: SABC = (1/2).AB.AC = (1/2).6.6 = 24 (cm2)

Lại có: BG = GG’ = CG’ (tính chất trọng tâm)

⇒ SDGB = SDGG' = SDG'C = 1/3 SBCD

(chung đường cao kẻ từ D và đáy bằng nhau)

Mà SBCD = SCBA (vì ΔBCD = ΔCBA (c.c.c))

⇒SDGG' = 24/3 = 8(cm2)

23 tháng 12 2022

SDGB là S tam giác DGB pk ạ ?