Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mot nguoi lam tu 7 gio 30 phut den 12 gio . nhung moi chi lam 1/4 cong viec .hoi can bao nhieu thoi gian de lam
Bài 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“(1) Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. (2) Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm hoa phượng. (3) Hoa phượng là hoa học trò. (4) Mùa xuân, phượng ra lá. (5) Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. (6) Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. (7) Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! (8) Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. (9) Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu.”
(Trích Hoa học trò – Xuân Diệu,
Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
a. Xếp các từ in đậm vào nhóm thích hợp:
- Từ ghép tổng hợp: ……Học trò ,hoa phượng,mùa xuân, học hành ,bắt đầu ……………………………………………………………………………………………………
- Từ ghép phân loại: ……Hoa phượng,mùa xuân…………………………………………………………………………………………………..
- Từ láy: ……dần dần,phơi phới,……………………………………………………………………………………………………………………
b. Vì sao hoa phượng lại dược coi là “hoa học trò”?
………Vì hoa phượng là cây báo hiệu mùa hè đến -kết thúc 1 năm học, hầu như ở trường nào cũng có cây hoa phượng .Hoa phượng luôn lưu trữ lại những tuổi thơ,những kỉ niệm đẹp đẽ của bao nhiêu học trò.Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn, vừa vui.Buồn vì sắp xa máu trường ,vui vì kết thúc 1 năm học cũ để chuyển sang 1 năm học mới.……………………………………………………………………………………………………………………………………...……....……………………………………………………………………………………………………………………………………
c. “Tin thắm” được nhắc đến trong văn bản là tin gì? Có thể thay từ “thắm” bằng từ “đỏ” được không? Vì sao?
……Tin thắm là tin vui.Không thể thay thế từ thắm bằng từ đỏ ,vì từ thắm chuẩn nghĩa hơn ………………………………………………………………………………………………………………………………………...……....……………………………………………………………………………………………………………………………………
d. Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có) trong các câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu kể gì?
(3) Hoa phượng là hoa học trò.
……Hoa phượng:CN
là hoa học trò:VN
Kiểu câu :Ai là gì? ………………………………………………………………………………………………………………………………………...
(Câu kể…Ai là gì?………..)
(5) Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.
……Lá:CN
xanh um,mát rượi ngon lành như lá me non: VN………………………………………………………………………………………………………………………………………...
(Câu kể……Như thế nào?……..)
1. Đối tượng miêu tả: mưa xuân.
Trình tự miêu tả: trình tự thời gian
2. Biện pháp nhân hóa cho thấy mưa có những đặc điểm hình dáng, tính cách như con người.
3.Mưa xuân mang đến những sức sống mới cho cuộc sống.
Bài làm.
Cây cối là một phần không thể tiếu trong cuộc sống.Cây cối đã cung cấp cho cuộc sống của chúng ta rất nhiều(bạn có thể kể ra một số lợi ích của cây cối).cây mà tôi yêu thích nhất là cây phượng ở góc sân trường,nơi cất chứa kỉ niệm của tuổi học trò.
Thân cây to, sần sùi màu nâu thẫm in dấu ấn nắng mưa của thời gian nên thân cây có vết nấm mốc.Từ thân cây ấy đâm ra những cành cây to,xòe ra như bàn tay người.Bao trùm lên đó là tán lá rộng.Rễ cây xù xì,ngoằn nghèo nổi lên trên mặt đất như những con trăn khổng lồ.Lá phượng to nhưng mỏng,chia ra làm các nhánh nhỏ li ti,thưa thớt.Lá thì màu xanh nhạt,lá thì ngả vàng.Hoa phượng là nổi bật nhất.Hoa phuongj có năm cánh,ôm lấy ở giữa là nhụy hoa.Từng bông phượng như những đốm lửa nhỏ,cả chùm hoa như ngọn đuốc cháy rực.
Người ta thường nói,hoa phượng gắn liền với tuổi học trò,với sự chia ly.Có lẽ vì hoa nở đúng vào ngày tựu trường.Cây phượng đã chứng kiến bao cuộc trưởng thành,cuộc tốt nghiệp của các lứa học trò,bao nụ cười,bao nhiêu nước mắt của các em khối cuối khi chia tay với thầy cô,với mái trường thân yêu của mình.
Sắc đỏ nhập nhòa trong tâm trí em dòng mực đỏ lời phê, điểm số của thầy giáo, cô giáo, sắc đỏ của hoa phượng bên màu đỏ mái ngói.Sau này,dù đi xa tới đâu,em vẫn luôn nhớ về câu phượng này.
Bài văn tả cảnh biển. Theo trình tự thời gian .sử dug bien phap so sanh
1, Đoạn văn miêu tả cảnh biển vào buổi sớm ,buổi chiều
2, Cảnh được miêu tả theo trình tự thời gian từ Sáng đến Chiều .Tác miêu tả như vậy để tái hiện lên cảnh đẹp của biển vào các không gian khác nhau .
3, Biện pháp nghệ thuật được sử dụng là So Sánh
"Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh."
"Biển lặng đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc,.."
"loáng thoáng những con thuyền như những hạt lạc ai ai đem rắc lên trên."
Câu 1 :
a. Cho các câu đơn sau :
- Tiếng gió trên bờ tre rì rào.
- Mùa xuân, phượng ra lá.
- Tiếng lá khô xào xạc dưới chân.
- Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.
Hãy lựa chọn cặp câu thích hợp để viết thành hai câu ghép đẳng lập.
=> Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.
b. Đặt hai câu ghép mỗi câu với một cặp quan hệ từ sau :
nếu… thì…, vì… nên...
=> Nếu học giỏi thì em sẽ được mẹ cho đi chơi
=> Vì trời mưa nên em dậy muộn
Câu 2:
Chọn một cặp từ quan hệ thích hợp để nối các vế câu sau và cho biết câu văn vừa hoàn thành thuộc kiểu câu nào?
……Tuy… bài rất khó……nhưng… chúng em đã làm xong.
Câu 3:
Với mỗi nội dung sau hãy tìm một câu tục ngữ hoặc thành ngữ tiếng việt.
a. Truyền thống nhân ái, độ lượng
=> Thương người như thể thương thân
b. Truyền thống lao động cần cù
=> Kiến tha lâu đầy tổ.
c. Truyền thống đoàn kết
=> Một cây làm chẳng nên non.
Ba cây chụp lại nên hòn núi cao.
d. Truyền thống kiên cường, bất khuất
=> Chết vinh còn hơn sống nhục.
Có người học trò nào lại không thương, không nhớ sắc màu đỏ rực của những cánh phượng hồng và âm thanh râm ran của những tiếng ve gọi hè da diết? Và như quy luật của tạo hóa muôn đời này, tuổi học trò, phượng vĩ và tiếng ve lạ kì luôn gắn với mùa thi, mùa hạ.
Hàng phượng vĩ chạy dài theo con phố dẫn đến ngôi trường tôi đang học. Hai bên đường những tán cây rợp mát, đan vào nhau tạo thành vòm. Cái vòm cổng tự nhiên ấy giống như một hành lang dẫn đến cung điện của một vị vua. Vào những ngày hè như thế này, cái cổng vòm xanh mát của mùa hè đã chuyển sang sắc đỏ rực rỡ. Đi dưới lòng đường, tôi mơ màng tưởng tượng những cánh phượng tươi thắm trên cây giống như muôn ngàn chú bướm đang múa lượn quanh tôi – một nàng công chúa. Đặc biệt, những cây phương đã già, thân cây vừa vòng tay ôm của một đứa học sinh lớp 6 như tôi, vỏ cây xù xì và chúng đứng thẳng tắp hai bên đường như những người lính đứng canh gác. Đây chẳng phải con đường dẫn đến hoàng cung là gì?
Mùa hè sang, dấu vết của nhưng tán lá trên cây còn rất ít. Từ xa nhìn lại, chỉ còn lốm đốm vài điểm xanh đủ để điểm tô và làm nền cho sắc đỏ kiêu hãnh của những chùm phượng vĩ. Đi dưới lòng đường, thỉnh thoảng lại bắt gặp một loạt lá phượng nhỏ li ti theo gió bay mông lung vào không gian. Theo xuống với những chiếc lá nhỏ xinh như muôn hạt tuyết xanh là những cánh phượng đỏ dịu dàng chao nghiêng. Tôi bỡ ngỡ cúi nhặt và cẩn thận ép vào trang vở trắng.
Chợt không gian vang lên tiếng râm ra rào rào. Tôi ngẩng lên sửng sốt như lần đầu nghe cái âm thanh bồi hồi ấy. Rất nhiều chú ve đang ẩn mình trong những vòm cây đang ngân nga tiếng hát. Chúng cất lời ca chào đón mùa hè hay cử hành khúc chào mừng những thành viên của cung điện nhà trường?
Giờ đây tôi mới để ý đến xung quanh. Hóa ra chẳng phải chỉ mình tôi đang tự lự đi dưới hàng cây tuổi thơ này. Lấp ló sau những thân phượng già xù xì nâu đất là những bóng áo trắng vô tư. Các bạn đang đi nhặt những cánh phượng đẹp nhát để ép vào trang vở. Cũng có bạn lang thang trên đường, thình thoảng lại chăm chú nhìn vào thân cây xem có thấy chú ve kim nào không. Khi tiếng ve râm ran cất lên, không ai bảo ai, ngẩng lên nhìn hàng cây sắc thắm. Tiếng ve rộ lên một lúc lâu rồi lại trầm xuống. Nhưng chỉ một lát sau, khi vài ba tiếng ve ngân lên nho nhỏ là cả dàn đồng ca lại râm ran tiếp nối.
Sắc nắng của ngày hè tưởng như càng rực rỡ hơn bởi mày đỏ thắm của hàng phượng vĩ và tiếng râm ran của những chú ve.
Tôi yêu mùa hè không chỉ vì có những ngày nghỉ sung sướng, tự do. Trong kí ức của tôi mùa hạ - mùa thi – mùa phượng – mùa ve đã trở thành một mảng kí ức đẹp đẽ trong tâm hồn bất kì một cô cậu học trò nào.
Câu 1:
- Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt là: Tự sự và miêu tả.
Câu 2:
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên là So sánh.
Câu 3:
- Sự vật được so sánh trong đoạn trích trên là:
+Những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng
+ Lá bàng mới nảy trông như ngọn lửa xanh.
+ Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun.
Câu 4:
- Tính từ được sử dụng trong đoạn trích trên là:
+ xanh
+ thật dày
+ màu ngọc bích
+ màu vàng đục
+ đỏ
K cho mik nhé!
Chúc bn luôn hok giỏi!^^
ai chat với tui hơm?????=((((
chịu