Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi áp chặt tay vào bình, ta làm cho không khí trong bình nóng lên, nở ra. Do không khí nở ra, giọt nước màu ở hình 20.1(SBT) dịch chuyển về phía bên phải. Ở hình 20.2, do không khí nở ra nên có một lượng không khí thoát ra ở đầu ống thủy tinh, tạo ra những bọt không khí nổi lên mặt nước.
Vì nhiệt độ của nước đang tồn tại ở thể rắn \(\le\) 0oC mà trên Trái đất lại rất ít nơi có nhiệt độ \(\le\) 0oC nên cũng rất ít nước đang tồn tại ở thể rắn
20.11*
Khi nhiệt độ tăng thêm 1oC thì thể tích không khí tăng thêm: \(\Delta\)V = 0,35 cm3
=> a \(\approx\) \(\frac{1}{280}\) ( Chú ý: giá trị xác định của a là \(\frac{1}{273}\) )
6.1. Lấy ngón tay cái và ngón tay trỏ ép hai đầu một lò xo bút bi lại. Nhận xét về tác dụng của ngón tay lên lò xo và của lò xo lên ngón tay. Chọn câu trả lời đúng.
A. Lực mà ngón cái tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón cái là hai lực cân bằng.
B. Lực mà ngón trỏ tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón trỏ là hai lực cân bằng
C. Lực mà hai ngón tay tác dụng lên lò xo là hai lực cân bằng
D. Các câu trả lời A,B,C đều đúng.
6.2. Dùng các từ thích hợp như lực đẩy, lực kéo, lực hút, lực nén, lực uốn, lực nâng để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây:
a) Để nâng một tấm bê tông nặng từ mặt đất lên, cần cẩu đã phải tác dụng vào tấm bê tông một ………… (H 6.1a)
b) Trong khi cày, con trâu đã tác dụng vào cái cày một …………
c) Con chim đậu vào một cành cây mềm, làm cho cành cây bị cong đi. Con chim đã tác dụng lên cành cậy một ………… (H 6.1c)
d) Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một …….. (H 6.1b)
Giải
a) Lực nâng
b) Lực kéo
c) Lực uốn
d) Lực đẩy
19.1:C 19.2:B
19.3: Khi mới đun đáy bình tiếp xúc với lửa trước nên nở ra trước làm bình rộng ra nước tụt xuống.
Sau đó nước trong bình mới nóng lên nở ra mà chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
19.1:Khi đung nóng một lượng chất lỏng thể tích của chất lỏng tăng. Đáp án:C
19.2:Khi đun nóng chất lỏng, khối lượng chất lổng vẫn giữ nguyên nhưng thể tích của chất lỏng tăng do đó khối lượng riêng của chất lỏng giảm. Đáp án B
19.3:-Mô tả thí nghiệm:
-Khi mới đun, mực nước trong ống nghiệm bị hạ thấp xuống.
-Đun được một lúc thì mực nước trong ống nghiệm tăng lên cao hơn vị trí cũ.
-Giải thích thí nghiệm:
-Khi mới đun, thủy tinh tiếp xúc với nhiệt trước nên bị giãn nở trước, bình thủy tinh tăng thể tích, trong lúc nước chưa nở. Do đó mực nước trong ống nghiệm hạ xuống.
-Khi đun được một lúc, nước bắt đầu nóng và dãn nở, do độ dãn nở của nước lớn hơn của thủy tinh nên mực nước trong ống nghiệm tăng vọt lên cao hơn vị trí ban đầu.
Trong các đòn bẩy trên, cái được lại về lực là ở hình : c,d
~ Tham khảo ~
19.3. Khi đun, ban đầu mực nước trong ống tụt xuống một chút, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Bởi vì, bình thuỷ tinh tiếp xúc với ngọn lửa trước, nở ra làm cho chất lỏng trong ống tụt xuống. Sau đó, nước cũng nóng lên và nơ ra. Vì nước nở nhiều hơn thuỷ tinh, nên mực nước trong ống lại dâng lên và dâng lên cao hơn mức ban đầu.
19.4. Vì thể tích của bình phụ thuộc nhiệt độ. Trên bình ghi 20°C, có nghĩa là các giá trị về thể tích ghi trên bình đúng ở nhiệt độ trên. Khi đổ chất lỏng ở nhiệt độ khác 20°C vào bình thì giá trị đo được không hoàn toàn chính xác. Tuy nhiên sai sô này rất nhỏ, không đáng kể với thí nghiệm không đòi hỏi độ chính xác cao.
19.5. Vì chai có thể bị vỡ, do nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thế tích tăng.
19.6.
a) V0 = 0 V1 = 11 cm V2 = 22 cm V3 = 33 cm V4 = 44 cm
b) Có. Khoảng 27 cm3
mk nói thế này ko biết đúng ko nha
19.4: vì nhiệt độ bình thường là 20 độ c
19.5: vì khi đổ đầy nước vào chai cho vào ngăn đá thì nhiệt độ sẽ giảm xuống vì khi châts lỏng gặp lạnh sẽ co lại nên sau đó mực nước trong chia sẽ giảm đến cổ chai và chừa một khoảng trống phía trên cổ chai . phần đó ko cá không khí vì chai đã nút chặt => bình thủy tinh sẽ vỡ
bài 19.6 thì pải vẽ hình mk ko vẽ đk
Chịu a~~~~~~ ( tớ nghĩ là sẽ có sự nở và co lại của các chất , )
bạn ghi hẳn đề bài ra vì mình k còn sách lớp 6
20.8) khi tăng nhiệt độ của 1 lượng khí đựng trong bình kín làm bằng inva ( một chất rắn hầu như ko dãn nở vì nhiệt ), thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
A. khối lượng riêng
B. khối lượng
C. thể tích
D. cả ba phương án A,B,C đều sai
giải
khi tăng nhiệt độ của 1 lượng khí đựng trong bình kín làm bằng inva ( một chất rắn hầu như ko dãn nở vì nhiệt ), thì cả 3 đại lượng :khối lượng riêng , khối lượng, thể tích đều ko đổi
\(\rightarrow D\)
20.11) thí nghiệm vẽ ở hình 20.6 dùng để xác định xem thể tích của ko khí tăng thêm bao nhiêu so vs thể tích ban đều khi nhiệt độ của nó tăng thêm 1oC. Giá trị này là \(\alpha=\frac{\Delta V}{V_0}\), trong đó \(\Delta V\) là độ tăng thể tích của không khí \(V_0\) là thể tích ban đầu của nó.Biết thể tích không khí ở nhiệt độ ban đầu là 100cm3 .ĐCNN của ống thủy tinh là: 0,5cm3. Hãy dựa vào thí nghiệm trong hình để xác định \(\alpha\) (mk ko tìm thấy hình trên mạng)
giải
từ hình ta thấy:
khi \(t-t_0=9,5-0=9,5^oC\) thì \(V-V_0=3,5cm^3\)
độ tăng thể tích của không khí khi nhiệt độ của nó tăng thêm \(1^oC\)
\(\Delta V=\frac{V-V_0}{t-t_0}=\frac{3,5}{9,5}=\frac{7}{19}\)
độ tăng thể tích của không khí so với thể tích ban đầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm \(1^oC\):
\(\Rightarrow\alpha=\frac{\Delta V}{V_0}=\frac{7}{19.100}=3,68.10^{-3}\)
\(\rightarrow\alpha=3,68.10^{-3}\)