Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/4 số học sinh đi xe thứ 1 =1/5 số học sinh đi xe thứ 2 và = 1/6 số học sinh đi xe thứ ba => Nếu xe thứ nhất là 4 phần thì xe thứ hai và thứ ba lần lượt là 5 và 6 phần như thế.
Bài toán Tổng-Tỉ :
Tổng số phần bằng nhau là : 4 + 5 + 6 = 15 (phần)
Số học sinh xe I là : 150 : 15 x 4 = 40 (học sinh)
Số học sinh xe II là : 150 : 15 x 5 = 50 (học sinh)
Số học sinh xe III là : 150 - (40 + 50) = 60 (học sinh)
Cô gái đến từ Mặt trăng bạn hãy click vào đây nha
Câu hỏi của Nguyễn Vân Quỳnh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Vì \(\frac{1}{4}>\frac{1}{5}>\frac{1}{6}\)nên xe 1 < xe 2 < xe 3
Xe thứ nhất chở số học sinh là :
150 : ( 4 + 5+ 6 ) x 4 = 40 (học sinh)
Xe thứ nhất chở số học sinh là :
10 x 5 = 50 ( học sinh)
Xe thứ hai chở số học sinh là :
150 - 40 - 50 = 60 (học sinh)
Gọi số hs đi mỗi xe lần lượt là x y z
ta có x/4=y/5=z/6
áp dụng tc DTSBN ta đc
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}=\frac{x+y+z}{4+5+6}=\frac{150}{15}=10\)
x=40 y=50 z=60
vậy..................
Số cây cam là:
120:(2+3)x2=48(cây)
Số cây xoài là:
120:(5+1)=20(cây)
Số cây chanh là:
120-(48+20)=52(cây)
Đáp số:52 cây
P/s cho tớ xin lỗi nha nếu bạn nào thì sau này mình sẽ ủng hộ lại ok
Goi so hs nam va so hs nu o moi lop deu bang nhau la a
Vi 54 chia het cho a suy ra a thuoc Ư(54)
63 chia het cho a suy ra a thuoc Ư (63)
Suy ra a thuoc ƯC (54;63)
54=2.3^3
63=3^2.7
ƯCLN(54;63)=3^2=9
Ư (9)={1;3;9}
Số học sinh lớp A = 8/9 số học sinh lớp B = 16/18 số học sinh lớp B.
Số học sinh lớp C = 17/16 số học sinh lớp A
Coi số học sinh lớp A = 16 phần, lớp B = 18 phần, số học sinh lớp C = 17 phần.
=> Lớp A có số học sinh là:
102 : (16 + 17 + 18) x 16 = 32 (học sinh)
Lớp B có số học sinh là:
32 : 8/9 = 36 (học sinh)
Lớp C có số học sinh là:
32 x 17/16 = 34 (học sinh)
Giải
Số học sinh lớp 6B bằng \(\frac{9}{8}\)học sinh lớp 6A ( hay bằng \(\frac{18}{16}\)).
Số học sinh lớp 6C bằng \(\frac{17}{16}\)học sinh lớp 6A.
Tổng số phần của 3 lớp là: 18+16+17 = 51 (phần)
Số học sinh lớp 6A là: (102 : 51).16 = 32 (học sinh)
Số học sinh lớp 6B là: (102 : 51).18 = 36 (học sinh)
Số học sinh lớp 6C là: (102 : 51).17 = 34 (học sinh)
Đáp số: 6A: 32 học sinh.
6B: 36 học sinh.
6C: 34 học sinh.
Gọi số hs là x(hs;x∈N*) thì \(x\in BC\left(40,45\right)=B\left(360\right)=\left\{0;360;720;1080;...\right\}\) và \(700< x< 800\)
Vậy x=720 hay có 720 hs
Bài 1:
Gọi số học sinh đi xe thứ nhất, thứ 2, thứ 3 lần lượt là a,b,c:
Theo đề bài, ta có:
a*1/4 = b* 1/5 = c*1/6
<=> a/4 = b/5 = c/6
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{4+5+6}=\frac{150}{15}=10\)
=> a= 10*4 =40
b= 10* 5 = 50
c= 10* 6 = 60
Vậy xe thứ nhất có 40 hs
xe thứ 2 có 50 hs
xe thứ 3 có 60 hs.
Bài 2:
Gọi số hs lớp A, B, C lần lượt là a,b,c:
Theo đề bài, ta có: a+b+c = 102 (1)
a= b * 8/9
c= a* 17/16 = b* 8/9 * 17/16 = b* 17/6
Thay a= b* 8/9 và c= b* 17/6 vào (1), ta được:
\(b\cdot\frac{8}{9}+b+b\cdot\frac{17}{18}=102\)
\(\left(\frac{8}{9}+1+\frac{17}{18}\right)b=102\)
\(\frac{17}{6}\cdot b=102\)
\(b=36\)
\(\Rightarrow a=b\cdot\frac{8}{9}=36\cdot\frac{8}{9}=32\)
\(c=b\cdot\frac{17}{18}=36\cdot\frac{17}{18}=34\)
Vậy lớp A có 32 hs
Lớp B có 36 hs
Lớp C có 34 hs