Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cô gái đến từ Mặt trăng bạn hãy click vào đây nha
Câu hỏi của Nguyễn Vân Quỳnh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Vì \(\frac{1}{4}>\frac{1}{5}>\frac{1}{6}\)nên xe 1 < xe 2 < xe 3
Xe thứ nhất chở số học sinh là :
150 : ( 4 + 5+ 6 ) x 4 = 40 (học sinh)
Xe thứ nhất chở số học sinh là :
10 x 5 = 50 ( học sinh)
Xe thứ hai chở số học sinh là :
150 - 40 - 50 = 60 (học sinh)
Gọi số hs đi mỗi xe lần lượt là x y z
ta có x/4=y/5=z/6
áp dụng tc DTSBN ta đc
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}=\frac{x+y+z}{4+5+6}=\frac{150}{15}=10\)
x=40 y=50 z=60
vậy..................
Bài 1:
Gọi số học sinh đi xe thứ nhất, thứ 2, thứ 3 lần lượt là a,b,c:
Theo đề bài, ta có:
a*1/4 = b* 1/5 = c*1/6
<=> a/4 = b/5 = c/6
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{4+5+6}=\frac{150}{15}=10\)
=> a= 10*4 =40
b= 10* 5 = 50
c= 10* 6 = 60
Vậy xe thứ nhất có 40 hs
xe thứ 2 có 50 hs
xe thứ 3 có 60 hs.
Bài 2:
Gọi số hs lớp A, B, C lần lượt là a,b,c:
Theo đề bài, ta có: a+b+c = 102 (1)
a= b * 8/9
c= a* 17/16 = b* 8/9 * 17/16 = b* 17/6
Thay a= b* 8/9 và c= b* 17/6 vào (1), ta được:
\(b\cdot\frac{8}{9}+b+b\cdot\frac{17}{18}=102\)
\(\left(\frac{8}{9}+1+\frac{17}{18}\right)b=102\)
\(\frac{17}{6}\cdot b=102\)
\(b=36\)
\(\Rightarrow a=b\cdot\frac{8}{9}=36\cdot\frac{8}{9}=32\)
\(c=b\cdot\frac{17}{18}=36\cdot\frac{17}{18}=34\)
Vậy lớp A có 32 hs
Lớp B có 36 hs
Lớp C có 34 hs
Do 1/4 số hs đi xe thứ 1 bằng 1/5 số hs đi xe thứ 2 và bằng 1/6 số hs đi xe thứ 3 =>Nếu xe thứ nhất là 4 phần thì xe thứ 5 là 5 phần và xe thứ 6 là 6 phần như thế.
Tổng số phần bằng nhau là:
4 + 5 + 6 = 15 (phần)
Số học sinh xe I là: 150 : 15 . 4 = 40 (học sinh)
Số học sinh xe II là: 150 : 15 . 5 = 50 (học sinh)
Số học sinh xe III là: 150 - 40 - 50 = 60 (học sinh)
Đáp số:......
~Study well~
#Bạch_Dương_Chi#
Lời giải:
Gọi số hs ở 3 xe lần lượt là $a,b,c$. Theo bài ra ta có:
$a+b+c=150$
$\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}$
Đặt $\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=k$
$\Rightarrow a=4k; b=5k; c=6k$
Khi đó: $a+b+c=150$
$\Rightarrow 4k+5k+6k=150$
$\Rightarroq 15k=150\Rightarrow k=10$
$a=4k=4.10=40; b=5k=5.10=50; c=6k=6.10=60$ (hs)
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(x-1\in BC\left(36;42\right)\)
hay x=505
gọi x là số học sinh
theo đề:
x - 1 ∈ BC ( 36,42 ) với 500<x<600
ta có 36=22.32;42=2.3.7
=> BCNN(36,42)=22.32.7=4.9.7=252
BC(36,42)=B(252)={0;252;504;756;...}
vì 500<x<600 nên x-1 ∈ 504
vậy x ∈ 504+1=505
vậy số học sinh đi tham quan Khối 6 của một trường tổ chức là 505 học sinh
1/4 số học sinh đi xe thứ 1 =1/5 số học sinh đi xe thứ 2 và = 1/6 số học sinh đi xe thứ ba => Nếu xe thứ nhất là 4 phần thì xe thứ hai và thứ ba lần lượt là 5 và 6 phần như thế.
Bài toán Tổng-Tỉ :
Tổng số phần bằng nhau là : 4 + 5 + 6 = 15 (phần)
Số học sinh xe I là : 150 : 15 x 4 = 40 (học sinh)
Số học sinh xe II là : 150 : 15 x 5 = 50 (học sinh)
Số học sinh xe III là : 150 - (40 + 50) = 60 (học sinh)