K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2017

Cô gái đến từ Mặt trăng bạn hãy click vào đây nha

Câu hỏi của Nguyễn Vân Quỳnh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

24 tháng 6 2017

Vì \(\frac{1}{4}>\frac{1}{5}>\frac{1}{6}\)nên xe 1 < xe 2 < xe 3 

Xe thứ nhất chở số học sinh là :

150 : ( 4 + 5+ 6 ) x 4 = 40 (học sinh)

Xe thứ nhất chở số học sinh là :

10 x 5 = 50 ( học sinh)

Xe thứ hai chở số học sinh là : 

150 - 40 - 50 = 60 (học sinh)

26 tháng 6 2015

1/4 số học sinh đi xe thứ 1 =1/5 số học sinh đi xe thứ 2 và = 1/6 số học sinh đi xe thứ ba => Nếu xe thứ nhất là 4 phần thì xe thứ hai và thứ ba lần lượt là 5 và 6 phần như thế.

Bài toán Tổng-Tỉ :

Tổng số phần bằng nhau là : 4 + 5 + 6 = 15 (phần)

Số học sinh xe I là : 150 : 15 x 4 = 40 (học sinh)

Số học sinh xe II là : 150 : 15 x 5 = 50 (học sinh)

Số học sinh xe III là : 150 - (40 + 50) = 60 (học sinh)

10 tháng 4 2016

150:{4+5+6}=10                                                                                                                                              10*4=40  ; 10*5=50 ; 10*6 =60                                                                                                                          đ\s : 40;50;60     

10 tháng 4 2016

Gọi số hs đi mỗi xe lần lượt là x y z

ta có x/4=y/5=z/6

áp dụng tc DTSBN ta đc

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}=\frac{x+y+z}{4+5+6}=\frac{150}{15}=10\)

x=40 y=50  z=60

vậy..................

10 tháng 8 2016

Bài 1:

Gọi số học sinh đi xe thứ nhất, thứ 2, thứ 3 lần lượt là a,b,c:

Theo đề bài, ta có:

a*1/4 = b* 1/5 =  c*1/6 

<=> a/4 = b/5 = c/6 

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{4+5+6}=\frac{150}{15}=10\)

=> a= 10*4 =40

b= 10* 5 = 50

c= 10* 6 = 60 

Vậy xe thứ nhất có 40 hs

xe thứ 2 có 50 hs

xe thứ 3 có 60 hs.

Bài 2: 

Gọi số hs lớp A, B, C lần lượt là a,b,c:

Theo đề bài, ta có: a+b+c = 102              (1)

a= b * 8/9

c= a* 17/16 = b* 8/9 * 17/16 = b* 17/6 

Thay a= b* 8/9 và c= b* 17/6 vào (1), ta được:

\(b\cdot\frac{8}{9}+b+b\cdot\frac{17}{18}=102\)

\(\left(\frac{8}{9}+1+\frac{17}{18}\right)b=102\)

\(\frac{17}{6}\cdot b=102\)

\(b=36\)

\(\Rightarrow a=b\cdot\frac{8}{9}=36\cdot\frac{8}{9}=32\)

\(c=b\cdot\frac{17}{18}=36\cdot\frac{17}{18}=34\)

Vậy lớp A có 32 hs

Lớp B có 36 hs

Lớp C có 34 hs

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 10

Lời giải:
Gọi số hs ở 3 xe lần lượt là $a,b,c$. Theo bài ra ta có:

$a+b+c=150$

$\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}$

Đặt $\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=k$

$\Rightarrow a=4k; b=5k; c=6k$

Khi đó: $a+b+c=150$

$\Rightarrow 4k+5k+6k=150$

$\Rightarroq 15k=150\Rightarrow k=10$

$a=4k=4.10=40; b=5k=5.10=50; c=6k=6.10=60$ (hs)

15 tháng 11 2021

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x-1\in BC\left(36;42\right)\)

hay x=505

16 tháng 11 2021

gọi x là số học sinh

theo đề:

x - 1 ∈ BC ( 36,42 ) với 500<x<600

ta có 36=22.32;42=2.3.7

=> BCNN(36,42)=22.32.7=4.9.7=252

BC(36,42)=B(252)={0;252;504;756;...}

vì 500<x<600 nên x-1 ∈ 504

vậy x ∈ 504+1=505

vậy số học sinh đi tham quan Khối 6 của một trường tổ chức là 505 học sinh

1 tháng 5 2019

ko ai trả lời đâuu

1 tháng 5 2019

Do  1/4 số hs đi xe thứ 1 bằng 1/5 số hs đi xe thứ 2 và bằng 1/6 số hs đi xe thứ 3 =>Nếu xe thứ nhất là 4 phần thì xe thứ 5 là 5 phần và xe thứ 6 là 6 phần như thế.

Tổng số phần bằng nhau là:

4 + 5 + 6 = 15 (phần)

Số học sinh xe I là: 150 : 15  . 4 = 40 (học sinh)

Số học sinh xe II là: 150 : 15 . 5 = 50 (học sinh)

Số học sinh xe III là: 150 - 40 - 50 = 60 (học sinh)

                                                       Đáp số:......

~Study well~

#Bạch_Dương_Chi#