Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở kì giữa giảm phân II, trong mỗi tế bào có 32 cromatit → n kép = 32→ 2n = 32.
Số NST đơn trong các tế bào con là 2560 : 2 = 1280
Số tế bào con được tạo ra là 1280 : 16 = 80. → Số tế bào đã tham gia giảm phân là 80 : 4 = 20.
Số thoi phân bào hình thành trong quá trình giảm phân = 3x20 = 60.
Số NST đơn do môi trường cung cấp = một nửa số NST đơn trong các tế bào con được tạo thành = 1280 : 2 = 640
Gọi số tế bào tham gia giảm phân là x. Số thoi phân bào xuất hiện ở Giảm phân I là x, số thoi phân bào xuất hiện ở Giảm phân II là 2x. Ta có 3x = 120 → x = 40.
Trong giảm phân, các NST chỉ nhân đôi 1 lần. Số NST có trong các tế bào con được tạo thành bằng 2 lần số NST mà môi trường cung cấp = 960x2= 1920.
a. Gọi x là số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân.
Gọi y là số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân
Theo đề ta có: x + y = 1512 (1)
và x – y = 24 (2)
Cộng (1) và (2) => 2x = 1536 => x = 768 (3) và y = 744
Gọi k là số đợt nguyên phân của mỗi tế bào => số tế bào con sau nguyên phân của mỗi tế bào là 2k
Ta có: x = 3*2n*2k (4)
và y = 3*2n*(2k-1)
Mà: x – y = 24 <=> 3*2n*2k – 3*2n (2k-1) = 24
=> 2n = 24/3 = 8 (5)
Từ (3), (4) và (5) ta có: 3*8*2k = 768 => 2k = 32 => k = 5
Vậy số đợt nguyên phân của mỗi tế bào là 5
b. Số NST kép trong kỳ sau I của giảm phân ở mỗi tế bào là 8
c. Số NST đơn trong kỳ sau II của giảm phân ở mỗi tế bào là 8
d. Nếu các tế bào trên là tế bào sinh dục đực => số giao tử đực được tạo thành sau giảm phân là: 32*4*3 = 384
+ Nếu các tế bào trên là tế bào sinh dục cái => số giao tử cái được tạo thành sau giảm phân là: 32*3 = 96
1,a. số giao tử dc hình thành: 2^n=2^3=8 giao tử
b,số tế bào con tạo ra sau 10 lần NP : 2^10=1024 tb
số tế bào phát triển thành tinh nguyên bào tham gia: 1024/2=512 tb
số tinh trùng đc tạo ra: 512*4=2048=> số NST có trong tinh trùng: 2048*n=2048*3=6144 NST
2, số NST cần MT cung cấp cho quá trình giảm phân:1024*6=6144 NST
3,số thoi phân bào xuất hiện và mất đi ở NP là như nhau: 2^10-1=1023 thoi
*Tham khảo:
3.
- Diễn biến các kì ở giảm phân I và giảm phân II có những khác biệt sau:
+ Giảm phân I: Trong kì này, cặp NST không đồng hợp nhau của mỗi NST số tâm động được tách ra thành hai NST đồng hợp nhau. Điều này xảy ra sau khi NST đã sao chép và tạo thành NST chị em. Kết quả là số NST tăng gấp đôi và số cromatit không thay đổi. Sau đó, tạo thành các tuyến NST bắt đầu di chuyển tới hai cực của tế bào.
+ Giảm phân II: Trong kì này, các tuyến NST bắt đầu di chuyển tới hai cực của tế bào và tách ra thành các NST đồng hợp nhau. Kết quả là số lượng NST và số cromatit giảm đi một nửa. Cuối cùng, các tuyến NST tạo thành các tế bào con riêng biệt.
4.
a) Với bộ NST lưỡng bội 2n=24, số lượng NST số tâm động và số cromatit của tế bào khi đang ở kì giữa của quá trình nguyên phân sẽ là \(\dfrac{n}{2}\)và n, tương ứng với 12 và 24.
b) Giả sử tế bào đang ở kì sau của lần nguyên phân thứ 3, số lượng NST trong tất cả các tế bào sẽ là 2n, tương ứng với 23 = 8.
gọi k là số lần phân bào, 2n là bộ NST của cơ thể (k, 2n thuộc N*)
Số NST môi trường cung cấp cho 5 tb nguyên phân
5.2n.(2^k-1) = 5.2n.2^k - 5.2n = 210 (1)
số NST môi trường cung cấp khi giảm phân
0,25 x 5 x 2n x 2^k = 120 => 5.2n.2^k = 240 (2)
lấy (1) - (2) => 5.2n = 30 =>2n = 6 => số lần nguyên phân k = 3
a. bộ nst 2n = 12, số lần nguyên phân là k = 3
b. Số tb tham gia tạo giao tử : 5 x 23 x 50% = 20 (tb)
=> cá thể cái
c. Số hợp tử :
10% x 20 = 2 (hợp tử)
Tham khảo
Gọi x là số tế bào tham gia nguyên phân, k là số lần nguyên phân, 2n là bộ NST lưỡng bội của loài.
a) Ta có công thức tính số NST mtcc cho NP:
x.2n.(2k-1)=5.2n.(2k-1)=210 (1)
- Ta có công thức tính số NST có trong các tế bào con:
x.2n.2k=5.2n.2k=240 (2)
Lấy phương trình (2) trừ đi phương trình (1) ta được:
5.2n=30
⇒ 2n=6
đăng từng bài thui bn ơi