K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A B C D E M N 1 1 1 F 1

Trên BC lấy F sao cho BF=EN

Vì EN//BC nên ENFB là hình thang

Mà BF=EN nên EB//NF;EB=NF

=>B1=F1

Vì DM//BC nên D1=B1

Do đó F1=D1(=B1)

Vì BE=AD mà BE=FN nên AD=FN

Ta có BAC=180-B-C

FNC=180-F1-C

=>BAC=FNC

Xét tam giácADM và tam giácNFC ta có:

BAC=FNC;AD=NF; F1=D1

Do đó tam giácADM = tam giácNFC

=>DM=FC

Ta có BC=FC+BF=DM+EN(đpcm)

Xét ΔABC có DM//BC

nên DM/BC=AD/AB=BE/BA

Xét ΔABC có EN//BC

nên EN/BC=AE/AB

DM/BC+EN/BC=BE/AB+AE/AB=1

=>DM+EN=BC

6 tháng 2 2018

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Trong ΔABC, ta có: DM // BC (gt)

Nên Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 (Hệ quả định lí Ta-lét)

Suy ra : Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 (3)

Từ (1) và (3) suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Trong ΔABC, ta có: EN // BC (gt)

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Từ (2) và (4) suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 hay Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

19 tháng 1 2017

1: Xét ΔABC có DE//BC

nên AE/AC=AD/AB

=>AE/8=1/3

=>AE=8/3(cm)

2:

Xét ΔABC có DE//BC

nên DE/BC=AD/AB

=>DE/10=1/3

=>DE=10/3(cm)

Xét tứ giác BDEF có

BD//EF

BF//DE

Do đó: BDEF là hình bình hành

=>BF=DE=10/3(cm)

3:

AD/AB=1/3

AE/AC=1/3

DE/BC=1/3

Do đó: AD/AB=AE/AC=DE/BC

11 tháng 2 2020

Dựa vào tính chất đường trung bình của tam giác:

DM=EN/2

theo tính chất đương trung bình của hình thang:

EN=(DM+m)/2

Xét ΔABC có DE//BC

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DE}{BC}\)

=>\(\dfrac{DE}{8}=\dfrac{2}{5}\)

=>\(DE=2\cdot\dfrac{8}{5}=\dfrac{16}{5}=3,2\left(cm\right)\)

2 tháng 3 2021

Dễ thôi:vvv

a) Vì DF//AC

=> \(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{CD}{BC}=\dfrac{2}{1+2}=\dfrac{2}{3}\)

Vì DE//AB

=> \(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{BD}{BC}=\dfrac{1}{1+2}=\dfrac{1}{3}\)

b) Ta có: \(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\dfrac{AE}{2AM}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\dfrac{AE}{AM}=\dfrac{2}{3}\)

Lại có: \(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{2}{3}\)

=> \(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{AE}{AM}\)

=> EF//BM(theo đ/lý Ta-lét đảo)