K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2019

 TL:

\(A=\left(b^2+c^2-a^2\right)^2-4b^2c^2\)

\(=\left(b^2+c^2-a^2+2bc\right)\left(b^2+c^2-a^2-2bc\right)\)

17 tháng 10 2021

Đáp án: 

Giải thích các bước giải:

a, phân tích thành nhân tử

M = (a^2 + b^2 - c^2)^2 - 4a^2b^2
    = (a^2 + b^2 - c^2 - 2ab)(a^2 + b^2 - c^2 + 2ab)
    = [(a-b)^2 - c^2][(a+b)^2 - c^2]
    = (a-b-c)(a-b+c)(a+b-c)(a+b+c)
b. Nếu a,b,c là số đo độ dài 3 cạnh của tam giác thì ta có:
a-b < c => a-b-c < 0
a+c > b => a+b-b > 0
a+b > c => a+b-c > 0
a+b+c > 0
Vì tích của 1 số âm với 3 số dương luôn nhận được kết quả là số âm
=> (a-b-c)(a-b+c)(a+b-c)(a+b+c) < 0
Vậy chứng tỏ a,b,c là số đo độ dài của tam giác thì M < 0

15 tháng 3 2016

Bài  \(1.\)

\(x^4+2010x^2+2009x+2010=\left(x^4-x\right)+\left(2010x^2+2010x+2010\right)\)

                                                              \(=x\left(x^3-1\right)+2010\left(x^2+x+1\right)\)

                                                              \(=x\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+2010\left(x^2+x+1\right)\)

                                                              \(=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+2010\right)\)

15 tháng 3 2016

Bài  \(2.\) 

\(x^2-25=y\left(y+6\right)\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^2-25+9=y^2+6y+9\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^2-16=\left(y+3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^2-\left(y+3\right)^2=16\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x-y-3\right)\left(x+y+3\right)=16\)

Bạn xét từng trường hợp nhóe!

21 tháng 10 2021

Bài 1: 

a: Xét ΔABD có

M là trung điểm của AB

Q là trung điểm của AD

Do đó: MQ là đường trung bình của ΔABD

Suy ra: MQ//BD và \(MQ=\dfrac{BD}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔBCD có 

N là trung điểm của BC

P là trung điểm của DC

Do đó: NP là đường trung bình của ΔBCD

Suy ra: NP//BD và \(NP=\dfrac{BD}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra MQ//NP và MQ=NP

hay MQPN là hình bình hành

1 tháng 5 2017

gọi độ dài cạnh góc vuông thứ hai là x (m) ( x>0 )

độ dài cạnh huyền lớn hơn độ dài cạnh góc vuông thứ hai là 2 m

=> độ dài cạnh huyền : x+2 (m)

theo định lý Py-ta-go ta có phương trình:

6+x2= ( x+2)2

<=> 36 + x2= x2+4x+4

<=> 36+x2- x2-4x -4=0

<=> 32-4x=0

<=> 4x=32

<=> x=8 (TM)

vậy độ dài cạnh góc vuông thứ hai của tam giác đó là 8m