K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2019

Bài 1:

f(x)= 2x3 - 2x2 - 6x + 1

+Thay x=1 vào ta được:

f(x)= 2.13 - 2.12 - 6.1 + 1

f(x)= 0 - 6 + 1

f(x)= (-6) + 1= -5

+Thay x= -1 vào ta được:

f(x)= 2.(-1)3 - 2.(-1)2 - 6.(-1) + 1

f(x)= (-4) - (-6) + 1

f(x)= 2 + 1=3

+Thay x=2 vào ta được:

f(x)= 2.23 - 2.22 - 6.2 + 1

f(x)= 8 - 12 + 1

f(x)= (-4) + 1= -3

+Thay x= -2 vào ta được:

f(x)= 2.(-2)3 - 2.(-2)2 - 6.(-2) + 1

f(x)= (-24) - (-12) + 1

f(x)= (-12) + 1= -11

Vậy không có số nào là nghiệm của đa thức f(x).

Bài 2:

f(x)= 3x - 1

+Thay x=1/3 vào ta được:

f(x)= 3.1/3 - 1

f(x)= 1 - 1=0

Vậy x=1/3 là nghiệm của đa thức f(x).

h(x)= -5x + 2

+Thay x=2/5 vào ta được:

h(x)= (-5).2/5 + 2

h(x)= (-2) + 2=0

Vậy x=2/5 là nghiệm của đa thức h(x).

Còn câu g(x) bạn làm tương tự, tìm giá trị nào bằng 0 đó bạn rồi bạn thay vào nhé.

Chúc bạn học tốt!

14 tháng 9 2021

-1 chắc thế

22 tháng 4 2022

Thay x = 1 vào đa thứ F(x) ta cso

F(x) = 14 + 2.13 - 2.12- 6.1 + 5

F (x) = 0

Vậy 1 không phải là nghiệm của đa thức F(x)

 

Thay x = -1 vào đa thức F(x) ta có

F(x) = -14 + 2.(-13) - 2.(-12)- 6. (-1) + 5

F(x) = 8

Vậy -1 không phải là nghiệm của đa thức F(x)

 

Thay x = 2 vào đa thức F(x) ta có

F(x) = 24 + 2.23 - 2.22- 6.2 + 5

F(x) = 17

Vậy 2 không phải là nghiệm của đa thức F(x)

 

Thay x = 12 vào đa thức F(x) ta có

F(x) = -24 + 2.(-23) - 2.(-22)- 6.(-2) + 5

F(x)= -7

Vậy -2 không phải là nghiệm của đa thức F(x)

 

23 tháng 4 2022

Thank

tui hong bít nàm :>>>>>

2 tháng 5 2022

đa thức có nghiệm là 1

1 tháng 5 2017

Bạn thay từng số 1,-1,5,-5 vào đa thức f(x)

Nếu số nào thay vào mà f(x)=0 thì số đó là nghiệm của đa thức

21 tháng 3 2022

\(x^4+2x^3-2x^2-6x+5=0\\ \Leftrightarrow\left(x^4-2x^3+x^2\right)+\left(4x^3-8x^2+4x\right)+\left(5x^2-10x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow x^2\left(x^2-2x+1\right)+4x\left(x^2-2x+1\right)+5\left(x^2-2x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2-2x+1\right)\left(x^2+4x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\\left(x^2+4x+4\right)+1=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\\left(x+2\right)^2+1=0\left(vô.lí\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow x=1\)

21 tháng 3 2022

cảm ơn

3 tháng 5 2021

`m=1=>f(x)=0`

`=>m=1(tm)`

`m=-1=>f(x)=9`

`=>m=-1(l)`

`m=2=>f(x)=1`

`=>m=2(l)`

`m=-2=>f(x)=-7`

`=>m=-2(l)`

Vậy m=1 thì f(x)=0

\(f\left(1\right)=1^4+2\cdot1^3-2\cdot1^2-6\cdot1+5\)

\(=1+2-2-6+5=0\)

=>x=1 là nghiệm

\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^4+2\cdot\left(-1\right)^3-2\cdot\left(-1\right)^2-6\cdot\left(-1\right)+5\)

\(=1-2-2+6+5=12-4=8\)

=>x=-1 không là nghiệm

\(f\left(2\right)=2^4+2\cdot2^3-2\cdot2^2-6\cdot2+5\)

\(=16+16-8-12+5=8+4+5>0\)

Do đó: x=2 không là nghiệm

\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^4+2\cdot\left(-2\right)^3-2\cdot\left(-2\right)^2-6\cdot\left(-2\right)+5\)

\(=16-16-2\cdot4+12+5=17-8=9>0\)

Do đó: x=-2 không là nghiệm

21 tháng 5 2022

Cảm ơn bạn nha

Bài 1:a) Tìm x, biết: 3.(x - 1) -  (x + 1) = - 1b) Tìm nghiệm của đa thức: f(x) = 2x2 - x Bài 2:Cho đa thức f(x) = 2x2 - 3x + x + 1   ;     g(x) = 3x - 3x3 + 2x2 - 2       ;                                            h(x) = 2x2 + 1a) Tính g(x) - f(x) + h(x)b)Tính f(- 1) - h(1/2)c) Với giá trị nào của x thì f(x) = h(x) Bài 3:Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi AD là tia phân giác của góc HAC, M là trung điểm của AD. Trên nửa mặt phẳng bờ AC...
Đọc tiếp

Bài 1:

a) Tìm x, biết: 3.(x - 1) -  (x + 1) = - 1

b) Tìm nghiệm của đa thức: f(x) = 2x- x

 

Bài 2:

Cho đa thức f(x) = 2x2 - 3x + x + 1   ;     g(x) = 3x - 3x3 + 2x2 - 2       ;

                                            h(x) = 2x2 + 1

a) Tính g(x) - f(x) + h(x)

b)Tính f(- 1) - h(1/2)

c) Với giá trị nào của x thì f(x) = h(x)

 

Bài 3:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi AD là tia phân giác của góc HAC, M là trung điểm của AD. Trên nửa mặt phẳng bờ AC chứa điểm B vẽ tia Ax song song với BC. Trên Ax lấy điểm E sao cho AE = DC

a) Chứng minh tam giác ADC = tam giác DAE

b) Chứng minh tam giác ABD là tam giác cân

c) Gọi I là giao điểm của DE và AH ; K là giao điểm của DE và AB. Chứng minh 3 điểm B, I, M thẳng hàng ?

ĐANG CẦN GẤP ! MONG MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ ! CẢM ƠN RẤT NHIỀU !

       

 

 

 

0
5 tháng 4 2018

Nghiệm là 1