Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
Chất tham gia : alunium , hydrochloric acid
Chất sản phẩm : aluminium chloride , khí hydrogen
b.
alunium + hydrochloric acid → aluminium chloride + khí hydrogen
c.
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
d.
\(m_{H_2}=m_{Al}+m_{HCl}-m_{AlCl_2}=10.5+20-15.5=15\left(g\right)\)
TL
1/ nAl = 5,4 : 27 = 0,2(mol)
4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
0,2 ----> 0,1 (mol)
=> mAl2O3 = 0,1 x ( 27 x 2 + 16 x 3 ) = 0,2 x 102 = 20.4 (g)
2/ nAl2O3 = 30,6 : 102 = 0,3 (mol)
4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
0,6 <---- 0,3 (mol)
=> mAl = 0,6 x 27 = 16,2 (g)
3/ B1 : Viết phương trình
B2 : Tính số mol các chất
B3 : Dựa vào phương trình hóa học tính được số mol chất cần tìm
B4 : Tính khối lượng.
Áp dụng: 1. C
2. B
3. B
Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!
Câu 1:
a, Zinc + Hydrochloric acid → Zinc chloride + Hydrogen
b, Theo ĐLBT KL, có: mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2
⇒ mHCl = 40,8 + 0,6 - 19,5 = 21,9 (g)
Bài 2:
a, Dấu hiệu: Có chất mới xuất hiện (ZnCl2 và H2)
b, PT: Iron + Hydrochloric acid → Iron (II) chloride + hydrogen
c, Theo ĐLBT KL: mFe + mHCl = mFeCl2 + mH2
⇒ mH2 = 5,6 + 7,3 - 12,7 = 0,2 (g)
Bài 3:
a, PT: Magnesium + Oxygen → Magnesium oxide
b, mMg + mO2 = mMgO
c, Từ phần b, có: mO2 = 15 - 9 = 6 (g)
Bạn tham khảo nhé!
\(n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
0,05-->0,1------>0,05--->0,05
FeO + H2 --to--> Fe + H2O
0,05------>0,05
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{ZnCl_2}=0,05.136=6,8\left(g\right)\\V_{H_2}=0,05.24,79=1,2395\left(l\right)\\m_{Fe}=0,05.56=2,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\\
pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,05 0,05 0,05
\(m_{ZnCl_2}=0,05.136=6,8\left(g\right)\\
V_{H_2}=0,05.24,79=1,2395l\)
\(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)
0,05 0,05 0,05
\(m_{Fe}=0,05.56=2,8g\)
\(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
0,15--------------->0,15---->0,15
CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,15------->0,15
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{MgCl_2}=0,15.95=14,25\left(g\right)\\V_{H_2}=0,15.24,79=3,7195\left(l\right)\\m_{Cu}=0,15.64=9,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\\
pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
0,15 0,15 0,15
\(m_{MgCl_2}=0,15.95=14,25\left(g\right)\\
V_{H_2}=0,3.22,4=3,36\left(L\right)\\
pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
0,3 0,3 0,3
\(m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)
a, Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
b, \(n_{Fe}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\\ \Rightarrow n_{HCl}=0,1.2=0,2mol\\ \Rightarrow m_{HCl}=0,2.65=13g\)
c, \(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6g\)
\(V_{H_2}=0,1.24,79=2,479l\)
a) Chất tham gia phản ứng là : Kẽm ( Zn ) và dung dịch axit clohidric ( HCl )
b) Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra : Kẽm ( Zn ) tác dụng với HCl tạo ra chất khác ( ZnCl2)
c) PTHH :
Kẽm + axit clorua --------> kẽm clorua + hidro
d) Theo định luật bảo toàn khối lượng có :
mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2
=> 6.5 + mHCl = 13.6 + 0.2
=> mHCl = 13.6 + 0.2 - 6.5 = 7.3 ( g )
Khối lg HCl có trong dung dịch là : 7.3 ( g )
Ủng hộ nhak !!!
\(a.Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ b.n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2 0,4 0,2 0,2
\(V_{H_2}=0,2.24,79=4,958l\\ c.m_{MgCl_2}=0,2.95=19g\\ d.C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,3}=\dfrac{4}{3}M\)
\(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,1<---0,2------>0,1--->0,1
=> mZn = 0,1.65 = 6,5(g)
=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24(l)
=> mZnCl2 = 0,1.136 = 13,6(g)