Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Số tiền lãi bác Ngọc có được sau kì hạn 1 năm ở ngân hàng thứ hai là:
\(\dfrac{{80.(x + 1,5)}}{{100}} = 0,8.(x + 1,5) = 0,8x + 1,2\)(triệu đồng)
Vậy sau kì hạn 1 năm, số tiền bác Ngọc có được cả gốc lẫn lãi ở ngân hàng thứ hai là:
\(80 + (0,8x + 1,2) = 0,8x + 81,2\)(triệu đồng)
b) Số tiền lãi bác Ngọc có được sau kì hạn 1 năm ở ngân hàng thứ nhất là:
\(\dfrac{{90.x}}{{100}} = 0,9.x\)(triệu đồng)
Vậy sau kì hạn 1 năm, số tiền bác Ngọc có được cả gốc lẫn lãi ở ngân hàng thứ nhất là:
\(90 + 0,9x\)(triệu đồng)
Vậy sau kì hạn 1 năm, số tiền bác Ngọc có được cả gốc lẫn lãi ở cả hai ngân hàng là:
\(90 + 0,9x + 0,8x + 81,2 = (0,9 + 0,8)x + (90 + 81,2) = 1,7x + 171,2\)(triệu đồng)
a: Ở ngân hàng thứ hai bác Ngọc có được số tiền là:
\(80000000\cdot\left(100+x+1.5\right)\%=80000000\left(x+101.5\right)\%\)
\(=800000\left(x+101.5\right)\)(đồng)
b: Ở ngân hàng thứ nhất bác Ngọc có được:
\(\dfrac{90000000\left(100+x\right)}{100}=900000\left(100+x\right)\)(đồng)
Tổng số tiền có được ở 2 ngân hàng là:
800000(x+101,5)+900000(x+100)
=1700000x+171200000(đồng)
Số tiền bác nhận được(cả gốc lẫn lãi):
\(100+100\times x\%\)
\(=100\left(1+\dfrac{x}{100}\right)\)
\(=100\cdot\dfrac{100+x}{100}\)
\(=100+x\)
Số tiền lại sau 1 năm của bác Bình là:
(triệu)
Bác Bình rút ra cả gốc lẫn lãi thì đương nhiên bác Bình còn đồng.
nhớ tick cho mình nhé
a) Gọi số tiền gốc là a đồng.
Khi đó số tiền lãi thu được sau 1 năm là 5,6% . a đồng.
b) Số tiền lãi bác Hà nhận được là: 120 . 5,6% = 120.\(\dfrac{5,6}{100}\)= 6,72 (triệu đồng).
Tổng số tiền gốc và lãi của bác Hà là: 120 + 6,72 = 126,72 (triệu đồng).
Vậy bác Hà nhận được 126,72 triệu đồng cả tiền gốc lẫn lãi.
c) Để số tiền của bác Hà tăng gấp đôi thì cần: 72 : 5,6 = 12,85714286… ≈ 13 (năm).
Vậy cần khoảng 13 năm thì số tiền của bác Hà sẽ tăng gấp đôi.
Số tiền cả gốc lẫn lãi sau 1 năm là:
\(100000000\cdot\left(1+5\%\right)=105000000\left(đ\right)\)
Số tiền cả gốc lẫn lãi sau 2 năm tiếp là:
\(105000000\cdot\left(1+5\%\right)=110250000\left(đ\right)\)
Số tiền cả gốc lẫn lãi sau 3 năm tiếp là:
\(110250000\cdot\left(1+5\%\right)=115762500\left(đ\right)\)
Vậy: Cứ như thế sau ba năm thì số tiền cả gốc lẫn lãi là \(115762500\) đồng
(\(100\%=\dfrac{100}{100}=1\)).
a: Số tiền nhận được là:
70000000/100*(100+x)(đồng)
b: Số tiền nhận được là:
70000000/100*(x+101,2)(đồng)
a) Biểu thức đại số biểu thị số tiền lãi khi hết kì hạn 1 năm nếu gửi ngân hàng A đồng là:
\(\dfrac{{A.r}}{{100}}\) (đồng).
b) Cô Ngân gửi ngân hàng 200 triệu đồng với lãi suất 6%/năm. Hết kì hạn 1 năm, cô Ngân nhận được số tiền lãi là:
\(\dfrac{{200.6}}{{100}} = 12\) (triệu đồng).
a: Số tiền nhận được là:
70000000/100*(100+x)(đồng)
b: Số tiền nhận được là:
70000000/100*(x+101,2)(đồng)
like cho tớ nhé chúc bạn học tốt nè !
Số tiền mẹ bạn Ngan có trong 1 năm là:
20000000*105,6%=21120000(đồng)
Số tiền của chiếc xe đạp là:
21120000*3/40=1584000(đồng)
Số tiền lãi sau 1 năm là: \(60.\frac{{6,5}}{{100}} = 3,9\)(triệu đồng)
Số tiền gốc và lãi của bác Nhi sau 1 năm là:
60 + 3,9 = 63,9 (triệu đồng)
Số tiền bác Nhi rút ra là: \(\frac{1}{3}\). 63,9 = 21,3 (triệu đồng)
Số tiền còn lại của bác Nhi trong ngân hàng là: 63,9 – 21,3 = 42,6 (triệu đồng).