Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cây thân cao, lá không xẻ thuỳ, hoa hồng tự thụ phấn (A-B-Dd) → tỷ lệ kiểu hình về màu hoa luôn luôn là 1:2:1 → không thể tạo được kiểu hình nào đó là 27/tổng số kiểu hình vì 27:9:9:9:3:3:3:1=(3:1)3
Vậy tỷ lệ không phù hợp là C
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án: B
I đúng vì cây hoa trắng, lá nguyên có tỉ lệ là (1-A-B-)×D- =
(Ở phép lai AaBb × aabb, kiểu hình A-B- ở đời con chiếm tỉ lệ là
II sai vì F 1 có 1 kiểu gen đồng hợp tử về kiểu hình hoa trắng, lá xẻ thùy, đó là aabbdd.
III đúng vì hoa đỏ, lá xẻ thùy (A-B-dd) ở F 1 có 1 kiểu gen là AaBbdd.
IV đúng vì hoa trắng, lá nguyên có 3 kiểu gen, đó là (Aabb, aaBb, aabb) × (Dd).
Chọn đáp án B.
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.
þ I đúng vì cây hoa trắng, lá nguyên có tỉ lệ là (1-A-B-)×D- = (1-1/2x1/2)x1/2=37,5%
(Ở phép lai AaBb × aabb, kiểu hình A-B- ở đời con chiếm tỉ lệ là 1/2x1/2
ý II sai vì F1 có 1 kiểu gen đồng hợp tử về kiểu hình hoa trắng, lá xẻ thùy, đó là aabbdd.
þ III đúng vì hoa đỏ, lá xẻ thùy (A-B-dd) ở F1 có 1 kiểu gen là AaBbdd.
þ IV đúng vì hoa trắng, lá nguyên có 3 kiểu gen, đó là (Aabb, aaBb, aabb) × (Dd).
Câu 1: Cơ quan không phải của hệ hô hấp là:
A. Phế nang B. Khí quản C. Thực quản D. Phổi
Câu 2: Bệnh nào sau đây thường gặp ở hệ tiêu hóa?
A. Bệnh viêm phế quản B. Bệnh tiểu đường C. Bệnh kiết lị D. Bệnh sỏi thận
Câu 3: Enzim amilaza trong nước bọt có tác dụng biến đổi chất nào sau đây thành đường mantozo :
A. Chất đạm B. Chất bột C. Chất béo D. Chất khoáng
Đáp án C
Vì (1), (2), (3), (4) sai.
(5) Đúng vì nếu là sinh vật nhân thực thì axit amin ứng với condon 5’AUG3’ là Mêtiônin (Met) nếu là sinh vật nhân sơ thì là foocmin Mêtiônin (fMet).
(1) Sai vì 2 là anticodon, 3 là codon.
(2) Sai vì anticôđon là 3’UAX5’.
(3) Sai vì mARN có cấu trúc 1 mạch thẳng, làm khuôn cho quá trình dịch mã.
(4) tARN chỉ mang 1 axit amin cho 1 lần tới riboxom
Đầu tiên là quá trình lọc máu ở cầu thận để hình thành nc tiểu đầu ở nang cầu thận . Sau đó là quá trình hấp thu lại các chất cần thiết . Tiếp là quá trình bài tiết tiếp các chất độc , có hại ở ổng thận và hình thành nc tiểu chính thức .
Chúng ta k thể sống nếu k có thận .Không có thận thì máu sẽ k đc lọc . Nc tiểu - chứa các chất thải sẽ k đc thải ra ngoài . Cơ thể sẽ bị độc do có quá nhiều chất thải ở trong cơ thể ..
- Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hoà tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 - 40A) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình: quá trình hấp thụ lại nước tiểu và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na Cl-,...), quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần thiết khác (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion H+, K+...). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.
Bài 1:
- Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa ăn thịt mắt xích phía sau, vừa bị mắt xích phía trước ăn thịt.
Ví dụ: cỏ —> thỏ—»cáo
- Lưới thức ăn được hình thành từ nhiều chuỗi thức ăn trong quần xã. Trong một lưới thức ăn một loài sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà còn tham gia đồng thời vào các chuỗi thức ăn khác, hình thành nên nhiều mắt xích chung tất cả các chuỗi thức ăn với nhiều mắt xích chung hợp thành một lưới thức ăn.
Có hai loại chuỗi thức ăn:
Chuỗi thức ăn được mở đầu bằng cây xanh, sau đến động vật ăn thực vật và tiếp nữa là các loài động vật ăn động vật.
Ví dụ: Cây ngô -» sâu ăn lá ngô —> nhái —> rắn hổ mang —» diều hâu.
Chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ bị phân giải, sau đến các loài động vật ăn thịt.
Ví dụ: Lá, cành cây khô —» mối -» nhện —> thằn lằn.
Bài 2 :
- Ví dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã đồng cỏ):
+ Sinh vật sản xuất: cây cỏ, cây bụi.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu ăn lá cây, rệp, chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, mối, giun đất.
- Vi dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã suối):
+ Sinh vật sản xuất: tảo lục, tảo silic, thuỷ tức.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: muỗi nước, tôm, cá mè.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: nhện nước, cá quả.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, giun.
+ Chất hữu cơ từ ngoài theo dòng suối: các mẩu lá cây, cành cây, rác,...
- Ví dụ về bậc dinh dưỡng của quần xã nhân tạo (quần xã đồng lúa):
+ Sinh vật sản xuất: cây lúa.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu đục thân lúa, rệp. chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, giun đất.
Đề như này làm kiểu nào đc