K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2015

câu a; b cách làm tương tự nhau. Bạn xem câu ở câu hỏi tương tự: http://olm.vn/hoi-dap/question/89869.html

c) đề bài cho [a;b] + (a;b) = 15

gọi d = (a;b) => a = d.m; b = d.n ( coi m < n và m; n nguyên tố cùng nhau)

Ta có: [a;b] = \(\frac{a.b}{d}=\frac{dm.dn}{d}=d.m.n\)

khi đó, d.mn + d = 15 => d(m.n + 1) = 15 => m.n + 1 \(\in\) Ư(15)  mà m.n + 1 >

=> m.n + 1 \(\in\) {3;5;15} 

+) m.n + 1 = 3 => m.n = 2 = 1.2 => m = 1; n = 2 và d = 5 => a = 5.1 = 5; b = 5.2 = 10

+) m.n + 1 = 5 => m.n = 4 = 1.4 => m = 1; n = 4 và d = 3 => a = 3.1 = 3; b = 3.4 = 12

+) m.n + 1 = 15 => m.n = 14 =1 .14 = 2.7

m =1; n = 14 ; d = 1 => a= 1; b = 14

m = 2; n = 7 ;d = 1 => a = 2; b = 7

Vậy.... 

24 tháng 12 2020

BCNN(30;45) = 90

ƯCLN(30;45) = 15

30 x 45 = 90 x 15 = 1350

A x B = BCNN(A,B) x ƯCLN(A,B)

9 tháng 12 2018

Gọi các số phải tìm là a và b, giả sử a nhỏ hơn hoặc bằng b. Ta có (a, b) = 10 nên a = 10.a',  b = 10.b', (a', b') = 1, a' nhỏ hơn hoăc bằng b'. Do đó a. b = 100.a'.b' (1). Mặt khác ab = [a, b]. (a, b) = 900. 10 = 9000 (2).

Từ (1) và (2) suy ra a'. b' = 90. Ta có các trường hợp sau :bạn tự suy ra nhé

hok tốt

16 tháng 5 2015

ƯCLN(a; b) = 15 \(\Leftrightarrow\) a = 15m   ;  b = 15n     (m,n \(\ne\) 0)      [1]

BCNN(a; b) = 300. Mà a.b = BCNN(a; b) . ƯCLN(a; b) nên ta có:

                                  a.b = 300.15 = 4500       [2]

Từ [1] thay vào [2] được:

                            15m.15n = 4500

                            225.mn = 4500

                              \(\Rightarrow\) mn = 20 = 4.5 = 1.20 

-Với m = 4 ; n = 5  thì a = 60; b = 75

-Với m = 1 ; n = 20 thì a = 15; b =300

29 tháng 10 2016

a và b có 2 kết quả n\bạn nhé ! 

a=15 ;b=300

a=60;b=75

24 tháng 11 2016

khong biet

24 tháng 11 2016

10 và 5

13 tháng 3 2016

vì ước chung lớn nhất  luôn là số nhỏ hơn hoặc bằng 1 trong 2 số đó 

=> ước chung lớn nhất của tổng của chúng và bội chung nhỏ nhất của chúng