K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2017

Xung điện truyền đến các tua gai rồi vào trong nhân, được phân tích, xử lí. Sau đó truyền qua các sợi trục đến các sợi nhánh ở cuối. Các sợi nhánh này tiếp xúc với nơ ron kế tiếp và truyền xung thần kinh sang nơ ron tiếp theo (giúp truyền xung thần kinh từ nơ ron này sang nơ ron kế tiếp.)

1 tháng 4 2017

Tham khảo :

9 tháng 7 2018

Vỏ trai hé mở cho chân trai hình lưỡi rìu thò ra. Nhờ chân trai thò ra, thụt vào, kết hợp với động tác đóng mở vỏ trai → di chuyển chậm chạp trong bùn.

2 tháng 11 2016

Khi di chuyển, vở trai hé mở, chân trai sẽ thờ ra ngoài kết hợp với động tác đóng mở vỏ giúp cho trai di chuyển trong bùn với vận tốc 20-30cm/giờ

4 tháng 11 2016

-Chân trai thò ra thụt vào theo chiều mũi tên.

-Sự đóng mở của vỏ trai

12 tháng 5 2020

Xem hộ mk bài này có đúng không với ạ : Nguyễn Trần Thành Đạt , Trần Thị Hà My , buithianhtho , Pham Thi Linh

3 tháng 3 2018

- Tim bồ câu có 4 ngăn hoàn chỉnh, giữa tâm nhĩ và tâm thất có van đảm bảo cho máu đi 1 chiều

- Gồm 2 vòng tuần hoàn
- Máu từ tâm thất trái theo động mạch phổi lên phổi lấy O2 rồi theo tĩnh mạch phổi về tâm nhỉ phải. Từ tâm nhĩ phải máu đi xuống tâm thất phải theo động mạch chủ đi đến các cơ quan để cung cấp 02.Máu sau khi cung cấp đủ O2 theo tĩnh mạch chủ về tâm nhĩ trái, từ tâm nhĩ trái xuống tâm thất trái,kết thúc một chu trình tuần hoàn.

3 tháng 3 2018

Gạch đầu dòng thứ 3 là đường đi của vòng tuần hoàn lớn ở chim bồ câu????

16 tháng 10 2017

Sán dây có thể kí sinh trong cơ thể người trong khi cơ thể người chỉ hơn 1m mà cơ thể sán dây có thể dài tới 7 - 8m vì: cơ thể sán dây gồm nhiều đốt, mỗi đốt có thể tồn tại và sinh sản như 1 cơ thể trưởng thành. Khi người bị mắc bệnh là do có các ấu trùng sán dây kí sinh trong cơ thể, từ các ấu trùng này mới phát triển thành sán dây trưởng thành ở ruột. Mà thực tế ruột của các e cũng dài chứ ko phải chỉ ngắn 1m như chiều cao cơ thể mình và sán dây cũng sẽ cuộn mình, gấp khúc lại để kí sinh được tại ruột chứ ko phải là trải dài hết chiều dài cơ thể mình.

Câu 6: Đặc điểm nào sau đây giúp ếch sống được trên cạna. Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầub. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệngc. Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạtd. Tất cả các đặc điểm trênCâu 7: Ếch sinh sản bằnga. Phân đôib. Thụ tinh ngoàic. Thụ tinh trongd. Nảy chồiCâu 8: Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân...
Đọc tiếp

Câu 6: Đặc điểm nào sau đây giúp ếch sống được trên cạn

a. Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu

b. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng

c. Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt

d. Tất cả các đặc điểm trên

Câu 7: Ếch sinh sản bằng

a. Phân đôi

b. Thụ tinh ngoài

c. Thụ tinh trong

d. Nảy chồi

Câu 8: Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch là

a. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng

b. Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát

c. Giảm sức cản của nước khi bơi

d. Tạo thành chân bơi để đẩy nước

Câu 9: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra

a. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành

b. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành

c. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng

d. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc

Câu 10: Tập tính nào KHÔNG có ở ếch

a. Trú đông

b. Ở nhờ

c. Ghép đôi

d. Kiếm ăn vào ban đêm

6
15 tháng 3 2022

Câu 6: Đặc điểm nào sau đây giúp ếch sống được trên cạn

a. Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu

b. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng

c. Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt

d. Tất cả các đặc điểm trên

Câu 7: Ếch sinh sản bằng

a. Phân đôi

b. Thụ tinh ngoài

c. Thụ tinh trong

d. Nảy chồi

Câu 8: Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch là

a. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng

b. Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát

c. Giảm sức cản của nước khi bơi

d. Tạo thành chân bơi để đẩy nước

Câu 9: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra

a. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành

b. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành

c. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng

d. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc

Câu 10: Tập tính nào KHÔNG có ở ếch

a. Trú đông

b. Ở nhờ

c. Ghép đôi

d. Kiếm ăn vào ban đêm

15 tháng 3 2022

 

Câu 6: Đặc điểm nào sau đây giúp ếch sống được trên cạn

a. Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu

b. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng

c. Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt

d. Tất cả các đặc điểm trên

Câu 7: Ếch sinh sản bằng

a. Phân đôi

b. Thụ tinh ngoài

c. Thụ tinh trong

d. Nảy chồi

Câu 8: Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch là

a. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng

b. Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát

c. Giảm sức cản của nước khi bơi

d. Tạo thành chân bơi để đẩy nước

Câu 9: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra

a. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành

b. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành

c. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng

d. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc

Câu 10: Tập tính nào KHÔNG có ở ếch

a. Trú đông

b. Ở nhờ

c. Ghép đôi

d. Kiếm ăn vào ban đêm

14 tháng 5 2020

Làm tiếp giúp mình với ạ

14 tháng 5 2020

Trần Quốc Tuấn hi cái này bn chỉ cần đọc lí thuyết trong vở rồi chép lại thôi !

23 tháng 11 2016

cute

23 tháng 11 2016

xinh vậy

Em phải hiểu theo cái quy luật tiến hóa. Con người tiến hóa như thế này là do một quá trình học tập, rèn luyện tương đối dài và gian khó. Con người được con là động vật bậc cao nắm giữa quyền thống trị sinh vật. Vậy thì tại sao lại có những động vật bậc thấp xung quanh chúng ta như: giun đất, sứa,.. Thứ nhất là để phục vụ cho hoạt động sống và dinh dưỡng của chúng ta. Thứ hai, những động vật thấp đó là tổ tiên của chúng ta mà ra. Sau quá trình tiến hóa không ngừng từ động vật nguyên sinh đến ruột khoang, giun,... rồi mới thành con người. Vậy, để chốt vấn đề ta trả lời như sau: "Bên cạnh những động vật cấp cao là những động vật bậc thấp vì: Thứ nhất, chúng có quan hệ mật thiết về sự tiến hóa; thứ hai, động vật bậc thấp phục vụ cho đời sống động vật bậc cao."

Có gì không hiểu không em?

10 tháng 4 2017

Bên cạnh những động vật bậc cao còn có động vật bậc thấp là do các loài tiến hóa theo các chiều hướng khác nhau: Một số loài thì tiến hóa tăng dần mức độ tổ chức cơ thể từ đơn giản đến phức tạp. Một số khác lại tiến hóa theo kiểu đơn giản hóa mức độ tổ chức cơ thể để thích nghi với điều kiện môi trường. Một số nhóm lại giữ nguyên cấu trúc cơ thể nhưng lại đa dạng hóa các hình thức chuyển hóa vật chất thích nghi để phù hợp vs các ổ sinh thái khác nhau

P/s Phần tiến hóa mình ko giỏi nên chỉ giúp đc bạn vậy thôi. Pn tham khảo nhé!!!