K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2018

\(TH1:x\ge\frac{1}{3}.\)PT có dạng:

\(x-\frac{1}{3}+3=15-2x\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{37}{9}\left(TM\right)\)

\(TH2:x< \frac{1}{3}\)PT có dạng

\(\frac{1}{3}-x+3=15-2x\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{35}{3}\left(KoTM\right)\)

1 tháng 1 2018

|x-1/3| +3 =15-2x

=> | x-1/3| = 12-2x

th1 x - 1/3 >=0 => |x-1/3| = x-1/3

ta có x- 1/3 + 12- 2x

th2 x- 1/3 < = 0 => | x-1/3| = -x +1/3

ta có -X +1/3 + 12 - 2x

giải ra tìm x ở mỗi trường hợp rồi đới chiếu điều kiện của x

Th1 x>=1/3

th2 x< = -1/3

Tìm x thuộc Z để A thuộc Z nha mn :)

19 tháng 2 2020

Để \(A\inℤ\) thì \(2A\inℤ\)

Ta có: \(2A=\frac{2\left(x-1\right)}{2x+3}=\frac{2x-2}{2x+3}=\frac{2x+3-5}{2x+3}=1-\frac{5}{2x+3}\)

Vì \(1\inℤ\)\(\Rightarrow\) Để \(2A\inℤ\)thì \(5⋮2x+3\)

\(\Rightarrow2x+3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Lập bảng giá trị ta có: 

\(2x+3\)\(-5\)\(-1\)\(1\)\(5\)
\(2x\)\(-8\)\(-4\)\(-2\)\(2\)
\(x\)\(-4\)\(-2\)\(-1\)\(1\)

Thay các giá trị của x vào A ta thấy tất cả đều thoả mãn \(A\inℤ\)

Vậy \(x\in\left\{-4;-2;-1;1\right\}\)

1 tháng 1 2019

\(\frac{x+6}{15}=\frac{5-x}{7}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+6\right).7=\left(5-x\right).15\)

\(\Leftrightarrow7x+42=75-15x\)

\(\Leftrightarrow7x+15x=75-42\)

\(\Leftrightarrow22x=33\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

1 tháng 1 2019

=> 7.(x+6)= 15.(5-x)

=> 7x +7.6=15.5-15x

=> 7x + 42= 75 -15x

=> 7x+15x=75-42

=> 22x=33

=>x= 1,5

1 tháng 8 2019

1.
a) \(\frac{11}{2}-\frac{2}{3}:\left|2x+-\frac{3}{2}\right|=3\)
               \(-\frac{2}{3}:\left|2x+-\frac{3}{2}\right|=3-\frac{11}{2}\)
               \(-\frac{2}{3}:\left|2x+-\frac{3}{2}\right|=-\frac{5}{2}\)
                          \(\left|2x+-\frac{3}{2}\right|=-\frac{2}{3}:\left(-\frac{5}{2}\right)\)
                          \(\left|2x+-\frac{3}{2}\right|=\frac{4}{15}\)
\(\Rightarrow\left|2x+-\frac{3}{2}\right|\in\text{{}\frac{4}{15};-\frac{4}{15}\)}
Nếu, \(2x+\left(-\frac{3}{2}\right)=\frac{4}{15}\)
                               \(2x=\frac{53}{30}\)
                                  \(x=\frac{53}{60}\)
Nếu, \(2x+\left(-\frac{3}{2}\right)=-\frac{4}{15}\)
                               \(2x=\frac{37}{30}\)
                                  \(x=\frac{37}{60}\)
Vậy \(x\in\text{{}\frac{53}{60};\frac{37}{60}\)}
b) \(\left|\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}\right|-\left|-x+\frac{4}{9}\right|=0\)
    \(\left|\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}\right|=\left|-x+\frac{4}{9}\right|\)
\(\Rightarrow\left|\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}\right|\in\text{{}-x+\frac{4}{9};-\left(x+\frac{4}{9}\right)\)}
Nếu, \(\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}=-x+\frac{4}{9}\)
                          \(x=\frac{203}{405}\)
Nếu, \(\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}=-\left(-x+\frac{4}{9}\right)\)
         \(\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}=x-\frac{4}{9}\)
            \(\frac{2}{7}x-x=\frac{1}{5}-\frac{4}{9}\)
                 \(-\frac{5}{7}x=-\frac{11}{45}\)
                           \(x=\frac{77}{225}\)
Vậy \(x\in\text{{}\frac{203}{405};\frac{77}{225}\)}

19 tháng 2 2019

Ta có:\(\left|\frac{1}{2}x\right|\ge0\Rightarrow3-2x\ge0\Rightarrow3\ge2x\Rightarrow x\le\frac{3}{2}\)

TH1:\(x< 0\),khi đó:

\(\left|\frac{1}{2}x\right|=3-2x\)

\(\Rightarrow\frac{-x}{2}=3-2x\)

\(\Rightarrow-x=6-4x\)

\(\Rightarrow3x=6\)

\(\Rightarrow x=2\)(loại)

TH2:\(x\ge0\) thì khi đó:

\(\left|\frac{1}{2}x\right|=3-2x\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=3-2x\)

\(\Rightarrow x=6-4x\)

\(\Rightarrow5x=6\)

\(\Rightarrow x=\frac{6}{5}\)(thỏa mãn)

Vậy \(x=\frac{6}{5}\)

11 tháng 6 2021

\(C\left(x\right)=-1\frac{1}{3}x^2+x=-\frac{4}{3}x^2+x\)

Cho \(C\left(x\right)=0\Rightarrow-\frac{4}{3}x^2+x=0\)

\(\Rightarrow x\left(-\frac{4}{3}x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\-\frac{4}{3}x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\-\frac{4}{3}x=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{3}{4}\end{cases}}\)

Vậy đa thức C(x) có tập nghiệm là \(x\in\left\{0;\frac{3}{4}\right\}\).

11 tháng 6 2021

C (x) = 0

=> \(-1\frac{1}{3}\) x2 + x =0

=> \(\frac{-4}{3}\) x2 + x =0

=> x( \(\frac{-4}{3}\) x +1 ) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\1+\frac{-4}{3}\end{cases}}x=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\\frac{-4}{3}\end{cases}}x=-1\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{3}{4}\end{cases}}\)

Vậy đa thức C(x) có 2 nghiệm là x=0; x=\(\frac{3}{4}\)

chỗ \(\frac{-4}{3}\) x + 1 =0 mình viết hơi lỗi 

7 tháng 5 2016

\(\frac{7^{x+2}+7^{x+1}+7^x}{57}=\frac{5^{2x}+5^{2x+1}+5^{2x+3}}{131}\)

<=>\(\frac{7^x\left(7^2+7+1\right)}{57}=\frac{5^{2x}.\left(1+5+5^3\right)}{131}\)

<=>\(\frac{7^x.57}{57}=\frac{5^{2x}.131}{131}\)

<=>\(7^x=5^{2x}\)<=>\(7^x=10^x\)<=>x=0

Vậy x=0

7 tháng 9 2018

\(\frac{x-1}{4}=\frac{2x+1}{5}\)

\(\Rightarrow5\left(x-1\right)=4\left(2x+1\right)\)

\(\Rightarrow5x-5=8x+4\)

\(\Rightarrow5x-8x=4+5\)

\(\Rightarrow-3x=9\)

\(\Rightarrow x=-3\)

vậy_

\(\frac{x+2}{x-1}=\frac{x-3}{x+1}\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x+1\right)=\left(x-1\right)\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow x^2+x+2x+2=x^2-3x-x+3\)

\(\Rightarrow x^2+x+2x-x^2+3x+x=3-2\)

\(\Rightarrow7x=1\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{7}\)

vậy_

4 tháng 7 2017

\(\frac{2x-y}{x+y}=\frac{2}{3}\)

3 . ( 2x - y ) = 2 . ( x + y )

6x - 3y = 2x + 2y

6x - 2x = 2y + 3y

4x = 5y

Vậy, \(\frac{x}{y}=\frac{4}{5}\)

~ Chúc học tốt ~

Ai ngang qua xin để lại 1 L - I - K - E

4 tháng 7 2017

\(\frac{2x-y}{x+y}=\frac{2}{3}\Rightarrow2\cdot\left(x+y\right)=3\cdot\left(2x-y\right)\)

\(\Rightarrow2x+2y=6x-3y\)

\(\Rightarrow2x-6x=-3y-2y\Rightarrow-4x=-5y\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{5}{4}\)