Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\frac{3}{2}\left(x+5\right)-\left(\frac{7}{2}-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x+\frac{15}{2}-\frac{7}{2}+x=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{2}x=-4\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{8}{5}\)
Vậy nghiệm đa thức đã cho là \(x=\frac{-8}{5}\).
b) \(x^2-7x+6=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-6x+6=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-6=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=6\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm đa thức đã cho là \(S=\left\{1;6\right\}\).
a) \(\frac{3}{2}\left(x+5\right)-\left(\frac{7}{2}-x\right)=0\)
\(\frac{3}{2}x+\frac{15}{2}-\frac{7}{2}+x=0\)
\(\left(\frac{3}{x}x+x\right)+\left(\frac{15}{2}-\frac{7}{2}\right)=0\)
\(\frac{5}{2}x+4=0\)
\(\frac{5}{2}x=-4\)
\(x=-4\div\frac{5}{2}\)
\(x=\frac{-8}{5}\)
Vậy đa thức trên có nghiệm là \(x=\frac{-8}{5}\).
b) \(x^2-7x+6=0\)
\(x^2-x-6x+6=0\)
\(x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)
\(\left(x-1\right)\left(x-6\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-6=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=6\end{cases}}\)
Vậy đa thức trên có tập nghiệm là \(x\in\left\{1;6\right\}\).
a) \(f\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5\)
\(g\left(x\right)=x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)
b) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5+x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)
\(=6x^3-x^2-5\)
c) +) Thay x=1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :
\(6.1^3-1^2-5=0\)
Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)
+) Thay x=-1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :
\(6.\left(-1\right)^3-\left(-1\right)^2-5=-10\)
Vậy x=-1 ko là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)
\(\frac{3x\left(x+y\right)-6\left(x+y\right)+1}{x-2}=\frac{3\left(x+y\right)\left(x-2\right)+1}{x-2}=3\left(x+y\right)+\frac{1}{x+2}\)Nhận thấy x, y thuộc Z =>3(x+y) nguyên
Để C nguyên thì 1 phải chia hết cho x-2 => x-2 thuộc ươc của 1
=> x-2 thuộc {1;-1} => x thuộc { 3;1}
=> ta sẽ tìm được vô số gt của y thoả mãn 3(x+y)+1/(x+2)
Vậy x={3;1}, y thuộc Z
Để A có nghiệm \(\Leftrightarrow A=0\)
\(\Leftrightarrow2x^3+x^2+x-1=0\)
\(\Leftrightarrow2x^3-x^2+2x^2-x+2x-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)
Mà : \(x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)
\(\Rightarrow2x-1=0\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)
Vậy : để đa thức A có nghiệm thì \(x=\frac{1}{2}\)
\(A=\left|x+\frac{1}{2}\right|-1\)
ta có \(\left|x+\frac{1}{2}\right|\ge0\forall x\in R\)
\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{2}\right|-1\ge-1\forall x\in R\)
\(\Rightarrow A\ge-1\)
\(A=-1\Leftrightarrow x+\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)
Vậy GTNN của A=-1 tại x=-1/2
Bài 1 :
\(A=x^2-2xy^2+y^4=\left(x-y^2\right)^2=-\left(y^2-x\right)^2\)
Mà \(B=-\left(y^2-x\right)^2\)
Nên ta có : đpcm
Bài 2
Đặt \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(2x-1\right)=0\)
TH1 : x = -1
TH2 : x = 2
TH3 : x = 1/2
Bài 4 :
a, \(\left(2x+3\right)\left(5-x\right)=0\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2};5\)
b, \(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(3x+1\right)\left(2-x\right)=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2};-\frac{1}{3};2\)
c, \(x^2+2x=0\Leftrightarrow x\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow x=0;-2\)
d, \(x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x=0;1\)
\(C\left(x\right)=-1\frac{1}{3}x^2+x=-\frac{4}{3}x^2+x\)
Cho \(C\left(x\right)=0\Rightarrow-\frac{4}{3}x^2+x=0\)
\(\Rightarrow x\left(-\frac{4}{3}x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\-\frac{4}{3}x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\-\frac{4}{3}x=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{3}{4}\end{cases}}\)
Vậy đa thức C(x) có tập nghiệm là \(x\in\left\{0;\frac{3}{4}\right\}\).
C (x) = 0
=> \(-1\frac{1}{3}\) x2 + x =0
=> \(\frac{-4}{3}\) x2 + x =0
=> x( \(\frac{-4}{3}\) x +1 ) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\1+\frac{-4}{3}\end{cases}}x=0\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\\frac{-4}{3}\end{cases}}x=-1\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{3}{4}\end{cases}}\)
Vậy đa thức C(x) có 2 nghiệm là x=0; x=\(\frac{3}{4}\)
chỗ \(\frac{-4}{3}\) x + 1 =0 mình viết hơi lỗi