K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2021

THAM KHẢO

Câu 1. Đặc điểm chung khí hậu nước ta là mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. độ ẩm không khí rất cao (trên 80%). Khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió: mùa đông lạnh khô với gió mùa đông bắc và mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam.

Câu 2. a) Đặc điểm chung

Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nướcNước ta có 2360 con sông dài trên 10km song phân lớn là sông nhỏ và ngắn.  Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung. Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: Mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt. lượng nước mùa lũ chiếm 70 – 80% lượng nước sông cả năm. Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn: trung bình có 223g cát bùn/m, tổng lượng phù sa đạt 200 triệu tấn/năm.

b) Bắc Ninh có 3 hệ thống sông lớn chảy qua gồm sông Đuống, sông Cầu và sông Thái Bình. 

Một số biện pháp bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông ở địa phương em là:

 

- Xử lí nước thải một cách hợp lí, xây dựng các máy móc để lọc nước thải.- Không vứt rác bừa bãi xuống dòng sông, xác chết động vật và bao bì thuốc trừ sâu xuống sông.- Mỗi người phải có ý thức mới có thể làm dòng sông không bị ô nhiễm .- Tiết kiệm tối đa lượng nước sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày.

 

Câu 3. a) Bạn tự vẽ nha

b) Nhận xét nơi phân bố:  

Đất Feralit đồi núi thấp chiếm tỉ trọng và qui mô lớn nhất, 65% diện tích đất tự nhiên, vì nước ta chủ yếu là đồi núi thấp.Đất phù sa chiếm  tỉ trọng và qui mô đứng thứ hai, 24% diện tích đất tự nhiên, tập trung  chủ yếu ở các đồng bằng, nhất là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.                                                                                                                 Đất mùn núi cao chiếm tỉ trọng và qui mô nhỏ nhất, 11% diện tích đất tự nhiên, vì diện tích núi cao nước ta ít.          

 

 

28 tháng 5 2021

Câu 3.

undefined

CHÚC BẠN THI TỐT NHÉyeu

 

22 tháng 1 2022

- Từ năm 2000 - 2015, tốc độ tăng trưởng của các quốc gia Đông Nam Á thay đổi không đều. Cụ thể như sau:

+ Về In-đô-nê-xi-a:

• Năm 2000: GDP: 4,92%

• Năm 2005: GDP: 5,70%

• Năm 2009: GDP: 4,63%

• Năm 2013: GDP: 8,50%

• Năm 2015: GDP: 7,40%

=> Tốc độ tăng trưởng có xu hướng không ổn định, có những năm phát triển, có những năm kinh tế tụt dốc.

+ Về Lào:

• Năm 2000: GDP: 5,78%

• Năm 2005: GDP: 7,10%

• Năm 2009: GDP: 7,50%

• Năm 2013: GDP: 4,70%

• Năm 2015: GDP: 5,00%

=> Tốc độ tăng trưởng có xu hướng không ổn định. Kinh tế phát triển đến khoảng những năm 2009, dần về sau đến năm 2013 thì bị sụt giảm nghiêm trọng, đến năm 2015, mức độ kinh tế bắt đầu phát triển lại.

+ Về Thái Lan:

• Năm 2000: GDP: 4,75%

• Năm 2005: GDP: 4,60%

• Năm 2009: GDP: -2,33%

• Năm 2013: GDP: 2,90%

• Năm 2015: GDP: 4,30%

=> Tốc độ tăng trưởng có xu hướng không ổn định. Kinh tế từ năm 2000 - 2009 sụt giảm nghiêm trọng (Từ 4,75% xuống còn -2,33%), đến những năm 2013, kinh tế bắt đầu phát triển lại (2,90%)

4 tháng 10 2021

THAM KHẢO:

C1:- Dân cự châu Á thuộc các chủng tộc: Mông–gô–lô–it, Ơ–rô–pê–ô–li, Ô–xtra–lô–it. - Phân bố: + Chủng tộc Môn-gô–lô–it sống chủ chủ yếu ở Bắc Á và Đông Nam Á, Đông Nam Á. + Chủng tộc Ơ–rô–pê–ô–li sống chủ yếu Nam Á, Tây Nam Á và Nam Á.

C2:SInh sống hòa bình ,còn 1 số ít nạn phân biệt chủng tộc

HT

25 tháng 12 2023

Giúp đi tôi cho nick liên quân hoặc ff hoặc roblox

9 tháng 3 2022

Mình cần gấp ạaaa huhu

 

9 tháng 3 2022

THAM KHẢO:

-Sông ngòi:

+Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước
+Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc - đông nam và hướng vòng cung
+Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt
+Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn

-Đất:

+Đất ở nước ta rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam
+Nước ta có ba nhóm đất chính:Nhóm đất feralit vùng núi thấp,nhóm đất mùn núi cao,nhóm đất phù sa sông và biển

9 tháng 10 2016

- Sông ngòi Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn ( I-ê-nít-xây, Hoàng Hà, trường Giang, Mê Kông, Ấn, Hằng…. 
- Các sông phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp. 
- Các sông ngòi có giá trị kinh tế lớn 
*Sự khác nhau về chế độ nước
+ Bắc Á:- Mạng lưới sông dày 
- Về mùa đông các sông đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan nước sông lên nhanh thường gây lũ băng lớn. 
+ Châu Á gió mùa: - Mạng lưới sông dày, có nhiều sông lớn. 
- Các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ, đầu thu, nước cạn vào cuối đông, đầu xuân ( Mùa mưa). 
+ Tây và trung á: ít sông, nguồn cung cấp nước do băng tuyết tan 

9 tháng 10 2016

kcj nhé bạn

21 tháng 3 2021

Đáp án 

Đối với người dân hải phòng, biển là nguồn cung cấp cá cho nhân dân để làm mắm . nổi tiếng là nước mắm Cát Hải. Biển còn giúp Hải Phòng điều hoà nhiệt độ vào mùa Hạ.

Đối với Việt Nam, Biển Đông đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử, hiện tại và cả tương lai.

Việt Nam có bờ biển dài khoảng 3.260km từ Bắc xuống Nam, chiếm tỷ lệ khoảng 100km2 đất liền/1km bờ biển (mức trung bình trên thế giới là 600km2 đất liền/1km bờ biển) và hơn 3.000 hòn đảo, trong đó có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Trong 63 tỉnh, thành phố của nước ta, có 28 tỉnh, thành phố giáp biển. Biển Đông không những cung cấp nguồn thức ăn cho cư dân ven bờ từ hàng nghìn năm nay mà còn là cửa ngõ để Việt Nam phát triển các ngành kinh tế có quan hệ trực tiếp với các miền của đất nước, giao thương với thị trường khu vực và quốc tế, là nơi trao đổi và hội nhập của nhiều nền văn hóa.

Xét về khía cạnh kinh tế, Biển Đông đã tạo điều kiện để Việt Nam phát triển những ngành kinh tế mũi nhọn như: thủy sản, dầu khí, giao thông hàng hải, đóng tàu, du lịch…

Điều kiện tự nhiên của bờ biển Việt Nam đã tạo ra tiềm năng vô cùng to lớn cho ngành giao thông hàng hải Việt Nam. Dọc bờ biển Việt có 10 điểm có thể xây dựng cảng biển nước sâu và nhiều điềm cảng trung bình với tổng sản lượng hàng hóa vận chuyển có thể đạt 50 triệu tấn/năm.

Biển Đông cung cấp nguồn lợi hải sản rất quan trọng. Theo các điều tra về nguồn lợi tài sản, tính đa dạng sinh học trong vùng biển nước ta đã phát hiện được khoảng 11.000 loài sinh vật cư trú, trong đó có 6.000 loài động vật đáy, 2.400 loài cá (trong đó có 130 loài cá kinh tế), 653 loài rong biển, 657 loài động vật phù du, 537 loài thực vật phù du, 225 loài tôm biển... Trữ lượng cá biển ước tính trong khoảng 3,1-4,1 triệu tấn, khả năng khai thác là 1,4-1,6 triệu tấn. Nguồn lợi hải sản phong phú đã góp phần đưa ngành thủy sản trở thành một trong những ngành kinh tế chủ đạo với giá trị xuất khẩu đứng thứ 3 cả nước.

Dầu khí là tài nguyên lớn nhất ở thềm lục địa nước ta có tầm chiến lược quan trọng. Đến nay, chúng ta đã xác định được nhiều bể trầm tích như các bể Cửu Long, Nam Côn Sơn… được đánh giá có triển vọng dầu khí lớn nhất và khai thác thuận lợi. Tổng trữ lượng dự báo địa chất của toàn thềm lục địa Việt Nam xấp xỉ 10 tỷ tấn dầu quy đổi, trữ lượng khai thác 4-5 tỷ tấn. Trữ lượng khí dự báo khoảng 1.000 tỷ m3.

Biển Việt Nam có nhiều điều kiện để phát triển du lịch, ngành công nghiệp không khói, hiện đang đóng góp không nhỏ vào nền kinh tế đất nước. Do đặc điểm kiến tạo khu vực, các dãy núi đá vôi vươn ra sát bờ biển đã tạo nhiều cảnh quan thiên nhiên sơn thủy rất đa dạng, nhiều vụng, vịnh, bãi cát trắng, hang động, các bán đảo và các đảo lớn, nhỏ liên kết với nhau thành một quần thể du lịch hiếm có trên thế giới như di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long được UNESCO xếp hạng.

Các thắng cảnh trên đất liền nổi tiếng như Phong Nha, Bích Động, Non Nước… các di tích lịch sử và văn hóa như Cố đô Huế, phố cổ Hội An, Tháp Chàm, nhà thờ đá Phát Diệm… đều được phân bố ở vùng ven biển.

Tiềm năng du lịch kể trên rất phù hợp để Việt Nam phát triển và đa dạng các loại hình du lịch hiện đaị như nghỉ ngơi; dưỡng bệnh; tắm biển; du lịch sinh thái; nghiên cứu khoa học vùng ven bờ, hải đảo, ngầm dưới nước; du lịch thể thao: bơi, lặn sâu, lướt ván, nhảy sóng, đua thuyền…; có thể tổ chức các giải thi đấu thể thao quốc gia và quốc tế quanh năm; dịch vụ hội nghị, hội thảo trong nước và quốc tế.

Ngoài ra, ven biển Việt Nam chứa đựng một tiềm năng to lớn về quặng sa khoáng như titan, zircon, thiếc vàng, sắt, mangan, thạch cao, đất hiếm, trong đó cát nặng, cát đen là nguồn tài nguyên quý giá, chúng được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau, sa khoáng titan, sa khoáng ilmenit, sa khoáng cát đen.

Xét về mặt an ninh quốc phòng, Biển Đông đóng vai trò quan trọng là tuyến phòng thủ hướng đông của đất nước. Các đảo và quần đảo trên Biển Đông, đặc biệt là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, không chỉ có ý nghĩa trong việc kiểm soát các tuyến đường biển qua lại Biển Đông mà còn có ý nghĩa phòng thủ chiến lược quan trọng đối với Việt Nam.

9 tháng 2 2022

Tham khảo :

 - Vẽ biểu đồ

Bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á

- Khu vực Đông Nam Á có thể sản xuất được nhiều nông sản là vì: Các nước ở Đông Nam Á có thể sản xuất được nhiều những nông sản đó do điều kiện tự nhiên thuận lợi như đồng bằng phù sa màu mỡ, khí hậu nóng ẩm quanh năm, nguồn nước tưới dồi dào và do truyền thống canh tác lâu đời.

9 tháng 2 2022

Mình cảm ơn nhiều!