K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2016

Sơ đồ sai ở chỗ Mạch nhỏ kia nhé bạn đó là R3

=> Ta có sơ đồ là R2 nt ( Rđ // ( R1 nt R2 ) )

Lý 11 ai biết giúp em với ạ. em cảm ơn nhiềuBài 4. Một mạch điện có sơ đồ như hình. Trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6V và có điện trở trong r = 2W, các điện trở R1 = 5W, R2 = 10W và R3 = 3W. Điện trở RN của mạch ngoài, cường độ dòng điện I chạy qua nguồn điện là:A. RN = 18W;I = 0,3A B. RN = 1,8W;I = 0,3A Câu 6. Một điện tích điểm q = -2.10-7C di chuyển được đoạn đường 5cm dọc theo một...
Đọc tiếp

Lý 11 ai biết giúp em với ạ. em cảm ơn nhiều

Bài 4. Một mạch điện có sơ đồ như hình. Trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6V và có điện trở trong r = 2W, các điện trở R1 = 5W, R2 = 10W và R3 = 3W. Điện trở RN của mạch ngoài, cường độ dòng điện I chạy qua nguồn điện là:

A. RN = 18W;I = 0,3A B. RN = 1,8W;I = 0,3A

 

Câu 6. Một điện tích điểm q = -2.10-7C di chuyển được đoạn đường 5cm dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ điện trường 5000V/m. Công của lực điện thực hiện trong quá trình di chuyển của điện tích q là

A.-5.10-3J B.5.10-3J C.5.10-5J D.-5.10-5J

Câu 7. Một điện tích thử q = 10-6C đặt tại điểm N chịu tác dụng của lực điện trường có độ lớn F = 0, 1N. Độ lớn cường độ điện trường tại M:

A.E = 105 V. B.E = 105 V/m C.E = 10-5 V/m D.E = 10-7 V/m

C.RN = 1,57W;I = 1,68A D. RN = 18W;I = 3A

1
17 tháng 12 2021

4/ < ko có hình vẽ khó làm>

6/ C

7/B

< Các công thức sử dụng ở các câu>

-----------------------------------------

\(I=\dfrac{\xi}{r+R}\)

R( điện trở tương đương) điện trở ngoài của mạch

r: điện trở trong của mạch

ξ: Suất điện động

câu 6,7

\(E=\dfrac{F}{q}\)

E: Cường độ điện trường

F: độ lớn lực điện trường

q: độ lớn điện tích

5 tháng 9 2023
Với phương trình x = 10cos(2πt - π/3) cm, ta cần tính quãng đường đi được từ lúc t = 0 đến lúc t = 13/6 s.

Để tính quãng đường đi được, ta sử dụng công thức sau:

Quãng đường đi được = |x(t2) - x(t1)|

Với t2 = 13/6 s và t1 = 0, ta có:

x(t2) = 10cos(2π(13/6) - π/3) cm x(t1) = 10cos(2π(0) - π/3) cm

Thay vào công thức, ta tính được quãng đường đi được.

Với phương trình x = 20cos(10πt + π/6) cm, ta cần tính thời điểm vật đi qua vị trí M có li độ 10 cm lần thứ 2023.

Để tính thời điểm vật đi qua vị trí M, ta sử dụng công thức sau:

t = (1/10π)arccos((x - 10)/20) - π/6

Thay vào công thức, ta tính được thời điểm vật đi qua vị trí M lần thứ 2023.

Vậy, ta đã giải được bài toán.