Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề cương nhé bạn!
Câu 1: Gia đình văn hóa là gì?
Câu 2: Tiêu chuẩn Danh hiệu " Gia đình văn hóa "?
Câu 3: Trách nhiệm của học sinh trong việc xây dựng gia đình văn hóa?
Câu 4: Ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa?
Câu 5: Thế nào là tài sản?
Câu 6: Thế nào là sở hữu?
Câu 7: Thế nào là quyền sở hữu tài sản?
Câu 8: Quyền chiếm hữu là gì?
Câu 9: Quyền sử dụng là gì?
Câu 10: Quyền định đoạt là gì?
Câu 11: Hiến pháp là gì?
Câu 12: Nội dung Hiến pháp quy định điều gì?
HS xem lại các bài tập tình huống trong sách hướng dẫn từ bài 6,7,8,9.
Bạn thi tốt nhá!
tham khảo
a .----
+Tôn sư trọng đạo là một truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, trong đó: ... Đồng thời, cần coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lý mà thầy cô đã truyền dạy. – Trọng đạo được hiểu là coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người
+ tôn sư trọng đạo được biểu hiện thông qua hành động:
+ Chào hỏi thầy cô bất cứ đâu.
+ Đến thăm thầy cô nhân ngày 20/11.
+ Thăm hỏi thầy cô khi thầy cô ốm đau.
----
+ Những việc cần làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
- Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo.
- Chăm chỉ học hành.
- Kính trọng thầy cô giáo dù đã ra trường hoặc không còn hoc
-----
+
cái nghĩa “Tôn sư trọng đạo” được gắn với tính mô phạm, khuôn phép, nhân cách, đạo đức theo đúng lời dạy của đạo Nho. ... Muốn được học trò tôn kính, thầy phải giữ đúng chữ “đạo thầy”, thầy phải là biểu tượng của nhân cách cao đẹp, đạo đức chuẩn mực và tài trí hơn người.
----
+Khoan dung là biết tha thứ, bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của người khác; là biết chấp nhận những yếu đuối sai phạm của người khác và giúp họ đứng lên sau vấp ngã. Khoan dung, còn nghĩa là tự tha thứ cho chính mình...
– Biết lắng nghe để hiểu người khác.
– Biết tha thứ cho người khác.
– Không chấp nhặt, không thô bạo.
– Không định kiến, không hẹp hòi khi nhận xét người khác.
– Luôn tôn trọng và chấp nhận người khác
+người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm. Người bao dung, độ lượng sẽ được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.
----
+các tiêu chuẩn danh hiệu về Gia đình văn hóa gồm: 1- Gương mẫu chấp hành chủ trương, chính sách của Ðảng, pháp luật của Nhà nước; tích cực tham gia các phong trào thi đua của địa phương nơi cư trú;
2- Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, tương trợ giúp đỡ mọi người trong cộng đồng;
3- Tổ chức lao động, sản
---
:Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ bảo vệ, tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy.
Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ:
-giúp ta có thêm kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống
-Làm phong phú truyền thống bản sắc dân tộc Việt Nam
1/ Em không tán thành thái độ của những người lớn trong khu phố trên.
=> Đó là suy nghĩ ích kỉ, hẹp hòi, không biết bao dung độ lượng.
2/ Nếu ở gần T em sẽ động viên T và giúp T hòa nhập với cộng đồng được tốt hơn.
tình huống 2 :
=.> Lan không độ lượng, khoan dung với việc làm vô ý của Hằng. Hành vi của Lan là hành vi cố tình làm điều sai trái, đáng chê trách.
Mk thi rùi nếu bạn muốn biết đề thì hỏi mk nha
Bài 13
1. Trách nhiệm của gia đình, nhà nước và xã hội trong viêc thức hiện quyền của trẻ em là gì
2. Em hãy nêu bổn phận của trẻ em
3. Hãy nêu các quyền và trách nhiệm của trẻ em
4. Hãy nêu các quyền cụ thể và suy nghị của em về quyền của trẻ em
Bài 14
1.Cho biết nguyên nhân gây ra lũ lụt, tác dụng của rừng với con người
2. Thế nào là môi trường, tài nguyên thiên nhiên
3. Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quân trọng ntn với con người. Thế nào là bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Nêu 1 số ví dụ về tài nguyên thiên nhiên
4.Cho VD về việc làm ô nhiễm môi trường, phá hoại tài nguyên thiên nhiên? Nêu biên pháp bảo vệ môi trường.
5. Những quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường
Bài 15
1.Cho VD về di sản VH? Tại sao phải giữ gìn và bảo vệ di sản VH
2.Những quy định của pháp luật về việc giữ gìn và bảo vệ di sản văn hóa?
3.Thế nào là di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử-văn hóa
Bài16
1.Pháp luật nước ta quy định ntn về quyện tự do tôn giáo, tín ngưỡng
2.Em hiểu thế nào là tôn giáo, tín ngưỡng
3.Mê tín dị đoan là gì? Tại sao phải phòng chống mê tín dị đoan
4 Em hiểu thế nào là quyền tự do tôn giáo tín ngưỡng
1.Bản chất của nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
2.Quyền hạn và nhiệm vụ của ủy ban nhân dân huyện, xã, phường, thị trấn
3.Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa
4.Nêu một số cơ quan quyền lực nhà nước. Các cơ quan ấy làm nhiệm vụ gì