K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2016

bạn chỉ cần tách x4-1  ​thành (x2-1)(x2+1),rồi đặt x2=t là ok

30 tháng 1 2016

\(\frac{1}{12}\)

4 tháng 2 2016

đặt x =tant 

là xong trong 1 nốt nhạc

4 tháng 2 2016

 

Tách sin^2 = 1-cos^2=(1-cos)(1+cos)

 

Dùng phương pháp đồng nhất hệ số, đưa về thế này

1/cos +1/2(1-cos) -1/2(1+cos)

 

Cô giáo em và em đang tranh cãi một vấn đề:Làm cách nào để chứng minh 3 điểm bất kì trong hệ Oxy tạo thành một tam giác?Cách 1 (cách của cô): Chứng minh tổng độ dài giữa 2 cạnh luôn lớn hơn cạnh còn lại.Cách 2 (cách của em): Chứng minh diện tích tạo thành giữa 3 điểm đó không bằng 0.Cô cứ khăng khăng bảo cách của em là thiếu, không hoàn chỉnh, rồi đưa ra bằng chứng là có thể có...
Đọc tiếp

Cô giáo em và em đang tranh cãi một vấn đề:

Làm cách nào để chứng minh 3 điểm bất kì trong hệ Oxy tạo thành một tam giác?

Cách 1 (cách của cô): Chứng minh tổng độ dài giữa 2 cạnh luôn lớn hơn cạnh còn lại.

Cách 2 (cách của em): Chứng minh diện tích tạo thành giữa 3 điểm đó không bằng 0.

Cô cứ khăng khăng bảo cách của em là thiếu, không hoàn chỉnh, rồi đưa ra bằng chứng là có thể có trường hợp tổng 2 cạnh bé hơn cạch còn lại (ví dụ như 5, 1, 1). Em biết trường hợp đó dùng cách của em là không thể xảy ra, nhưng không biết chứng minh thế nào. Nhờ mọi người phân biệt ai đúng ai sai, và nếu cách của em đúng thì ai đó chứng minh hộ em được không?

Em xin cảm ơn.

(Em biết là còn 1 cách nữa là dùng vector, nhưng xin mọi người chỉ xem xét 2 cách trên thôi nhé)

1
22 tháng 3 2019

cách cô giáo đùng

3 tháng 10 2023

Đây là công thức bạn phải thuộc lòng, còn b là số lớn 0 và khác 1, tùy vào bài tập bạn giải sẽ có số b hợp lý.

3 tháng 10 2023

ví dụ log12 18= log2 18/log2 12. vậy thì số 2 này từ đâu mà có vậy ạ?

NV
7 tháng 6 2021

\(y'=\left(m+3\right)x^2-4x+m\)

Hàm nghịch biến trên R khi và chỉ khi \(y'\le0\) ; \(\forall x\in R\)

- Với \(m=-3\) ko thỏa mãn

- Với \(m\ne-3\) bài toán thỏa mãn khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m+3< 0\\\Delta'=4-m\left(m+3\right)\le0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< -3\\\left[{}\begin{matrix}m\ge1\\m\le-4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m\le-4\)

NV
18 tháng 4 2021

Đặt \(\int f\left(x\right)dx=F\left(x\right)\Rightarrow\int\limits^{17}_1f\left(x\right)dx=F\left(17\right)-F\left(1\right)\)

Từ giả thiết:

\(2x.f\left(x^2+1\right)+\dfrac{f\left(\sqrt{x}\right)}{2\sqrt{x}}=2lnx\)

Lấy nguyên hàm 2 vế:

\(F\left(x^2+1\right)+F\left(\sqrt{x}\right)=2xlnx-2x+C\)

Thay \(x=4\):

\(F\left(17\right)+F\left(2\right)=16ln2-8+C\) (1)

Thay \(x=1\):

\(F\left(2\right)+F\left(1\right)=-2+C\) (2)

Trừ vế cho vế (1) cho (2):

\(F\left(17\right)-F\left(1\right)=16ln2-6\)

Vậy \(\int\limits^{17}_1f\left(x\right)dx=16ln2-6\)

19 tháng 4 2021

Em cảm ơn thầy nhiều ạ 💕💕

NV
17 tháng 8 2021

Đặt \(x=\sqrt[3]{\sqrt[]{50}+7}-\sqrt[3]{\sqrt[]{50}-7}\)

\(x^3=14-3\sqrt[3]{\left(\sqrt[]{50}+7\right)\left(\sqrt[]{50}-7\right)}\left(\sqrt[3]{\sqrt[]{50}+7}-\sqrt[3]{\sqrt[]{50}-7}\right)\)

\(x^3=14-3x\)

\(x^3+3x-14=0\)

\(\left(x-2\right)\left(x^2+2x+7\right)=0\)

\(x=2\)

\(\Rightarrow\dfrac{m}{n}=2\)

\(\Rightarrow\) Hiển nhiên tồn tại vô số m, n nguyên thỏa mãn đẳng thức trên