K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2022

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi xoong nước là:

Q = Q1 + Q2

=> ( m1c1 + m2c2 ) . ( t2 - t1 )

=> ( 1 . 380 + 3 . 4200 ) . ( 100 - 20 )

=> Q = 1038400J.

23 tháng 5 2022

Nhiệt lương cần cung cấp cho ấm nước tăng từ \(20^oC-100^oC\)

\(ADCT:Q_1=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)=1.380.80=30400J\)

Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước tăng từ \(20^oC-100^oC\)

\(ADCT:Q_2=m_2.c_2,\left(t_2-t_1\right)=3.4200.80=1008000J\)

Nhiệt lượng cần để đun sôi nước:

\(Q=Q_1+Q_2=30400+1008000=1038400J=1038,4\left(KJ\right)\)

6 tháng 11 2021

Em lớp 6 , chỉ bt vl6 hi

6 tháng 11 2021

ừm cảm ơn ban

16 tháng 10 2016

ak truong vu xuan ý bn

ak ý giỏi lắm

links nak bn

Góc học tập của Truong Vu Xuan | Học trực tuyến

16 tháng 10 2016

tui thi violympic vật lý = 300đ

25 tháng 12 2016

Nếu em hát trong phòng rộng và trong phòng hẹp thì nơi nào sẽ nghe rõ hơn tại sao?

  • Trong phòng hẹp sẽ nghe rõ hơn vì tiếng vang gần như trùng với âm phát ra => âm to

Dân dân có câu Thùng rũng kêu to điều này có đúng về kiến thức vật lý ko . Ý kiền của em thì sao

  • Điều này đúng với kiến thức vật lý vì: Thùng rỗng khi gõ vào thì thành thùng dao động mạnh nên phát ra âm thanh to hơn. Nếu thùng chứa đầy nước thì dao động yếu hơn -> phát ra âm nhỏ
27 tháng 12 2016

phong hep nghe ro hon phong ronghehe]\

6 tháng 11 2016

inb là j z?hum

6 tháng 11 2016

là nhắn tin đấy bạn !

8 tháng 5 2022

Tham khảo:

a) Thanh nam châm bị hút vào ống dây. Vì khi đóng mạch điện, dòng điện chạy qua cuộn dây theo chiều từ trong ra ngoài mặt phẳng, sử dụng quy tắc nắm bàn tay phải, ta xác định được chiều từ trường do ống dây gây ra có chiều đi ra từ đầu B, nên B là cực Bắc, sẽ hút cực nam S của nam châm bên ngoài.

b) Lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa, sau đó xoay đi và khi cực Bắc của nam châm hướng về phía đầu B của ống dây thì nam châm lại bị hút vào ống dây. Vì khi đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì từ cực tại B sẽ đổi thành cực Nam, cùng cực với nam châm ngoài nên sẽ đẩy ra xa, sau đó nam châm bên ngoài bị xoay đi và cực Bắc của nam châm ngoài sẽ gần đầu B (cực Nam) của ống dây nên bị hút vào.

c) Dụng cụ thí nghiệm: 1 ống dây, 1 thanh nam châm và 1 mạch điện. Tiến hành thí nghiệm theo hình vẽ và kiểm tra kết quả.

1 tháng 11 2016

a) dễ nhưng mk ko bít vẽ hình để đăng lên thôi

b) các tính chất của ảnh ảo là:

1/ Ảnh ảo không hứng được trên màn chắn

2/ Độ lớn của ảnh trong gương bằng độ lớn của vật

3/ Khoảng cách từ vật đến gương bằng từ gương tới ảnh

2 tháng 11 2016

A B A' B'

23 tháng 5 2022

Điện trở đèn:

\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{12^2}{6}=24\Omega\)

Hai điện trở \(R_2;R_3\) mắc song song nhau\(\Rightarrow R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{20\cdot20}{20+20}=10\Omega\)

Điện trở tương đương:

\(R=R_Đ+R_{23}=24+10=34\Omega\)

Dòng điện qua mạch lúc này: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{34}=0,44A\)

23 tháng 5 2022

b, Điển trở Rcủa bóng đèn:

Từ công thức: \(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R_1+\dfrac{U^2}{P}=12^2:6=24\Omega\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

Vì Rnt \(\left(R_2//R_3\right)\) nên \(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=24+\dfrac{20.20}{20+20}=34\Omega\)

Số chỉ của ampe kế: \(I=\dfrac{U}{R}=15:34=0,44A\)

24 tháng 1 2022

C2: Trước khi cọ xát, trong mỗi vật đều có điện tích âm và dương. Các điện tích + tồn tại ở hạt nhân của nguyên tử, còn điện tích - thì chuyển động xung quanh hạt nhân tạo thành vỏ của nguyên tử.

24 tháng 3 2022

24 tháng 3 2022

camon cọuu<3