K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2021

a:b:c=3:4:5⇒a/3=b/4=c/5=k

⇒a=3k, b=4k, c=5k

2a2+2b2-3c2=-100

⇔2.(3k)2+2.(4k)2-3.(5k)2=-100

⇔2.9k2+2.16k2-3.25k2=-100

⇔18k2+32k2-75k2=-100

⇔ -25k2=-100

⇔k2=4

⇔k=+-2

k=-2⇔a/3=-2⇔a=-6

           b/4=-2⇔b=-8

           c/5=-2⇔c=-10

k=2⇔a/3=2⇔a=6

           b/4=2⇔b=8

           c/5=2⇔c=10

20 tháng 7 2021

Ta có: 

a:b:c=3:4:5 => \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=k\)=> a=3k; b=4k; c=5k

=>\(2a^2=\left(6k\right)^2\text{​​};2b^2=\left(8k\right)^2;3c^2=\left(15k\right)^2\)

mà theo bài ra ta có: 2a2+2b2-3c2=-100 

=> \(6k^2+8k^2-15k^2=-100\)

=> \(\left(6+8-15\right)k^2=-100\)

=>\(\left(-1\right)k^2=-100\)

=>\(k^2=\dfrac{-100}{-1}=100\)

=> k= 10 hoặc k=-10

TH1: a=3.10=30 

         b=4.10=40

         c=5.10=50

TH2: a=3.(-10)=-30 

         b=4.(-10)=-40

         c=5.(-10)=-50

21 tháng 4 2019

Ta có A 1 ^ + A 2 ^ = B 1 ^ + B 2 ^ = 180 ° ⇒ 2 A 1 ^ + 2 A 2 ^ = 2 B 1 ^ + 2 B 2 ^  (1)

Mặt khác: A 1 ^ − 2 A 2 ^ = B 1 ^ − 2 B 2 ^  (2)

Cộng từng vế các đẳng thức (1) và (2) được  3 A 1 ^ = 3 B 1 ^ ⇒ A 1 ^ = B 1 ^

=> a // b vì có cặp góc so le trong bằng nhau

5 tháng 7 2020

Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=k\)

\(=>\hept{\begin{cases}a=3k\\b=4k\\c=5k\end{cases}}\)

Khi đó : \(2a^2+2b^2-3c^2=-100\)

\(< =>2\left(3k\right)^2+2\left(4k\right)^2-3\left(5k\right)^2=-100\)

\(< =>2.9.k^2+2.16.k^2-3.25.k^2=-100\)

\(< =>19k^2+32k^2-75k^2=-100\)

\(< =>k^2\left(51-75\right)=-100\)

\(< =>-24k^2=-100\)

\(< =>k^2=\frac{25}{6}\)\(< =>k=\pm\frac{5}{\sqrt{6}}\)

Với \(k=\frac{5}{\sqrt{6}}\)thì \(\hept{\begin{cases}a=\frac{15}{\sqrt{6}}\\b=\frac{20}{\sqrt{6}}\\c=\frac{25}{\sqrt{6}}\end{cases}}\)

Với \(k=-\frac{5}{\sqrt{6}}\)thì \(\hept{\begin{cases}a=-\frac{15}{\sqrt{6}}\\b=-\frac{20}{\sqrt{6}}\\c=-\frac{25}{\sqrt{6}}\end{cases}}\)

Vậy ta có 2 bộ số sau \(\left\{\frac{15}{\sqrt{6}};\frac{20}{\sqrt{6}};\frac{25}{\sqrt{6}}\right\};\left\{-\frac{15}{\sqrt{6}};-\frac{20}{\sqrt{6}};-\frac{25}{\sqrt{6}}\right\}\)

16 tháng 8 2021

undefined

a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{\widehat{A}}{2}=\dfrac{\widehat{B}}{3}=\dfrac{\widehat{C}}{4}=\dfrac{180^0}{9}=20^0\)

Do đó: \(\widehat{A}=40^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=80^0\)

b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{4}=\dfrac{\widehat{C}}{5}=\dfrac{180^0}{12}=15^0\)

Do đó: \(\widehat{A}=45^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=75^0\)

1 tháng 8 2017

6:3=2

4:2=2

121-2=18

dap an 18

1 tháng 8 2017

bai qua de

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 4 2023

Lời giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

$\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b-c}{2+4-5}=\frac{3}{1}=3$

$\Rightarrow a=2.3=6; b=4.3=12; c=5.3=15$

28 tháng 1 2023

Từ bài toán, ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\) và \(a+b+c=24\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{24}{12}=2\)

Suy ra:

\(a=2\cdot3=6\)

\(b=2\cdot4=8\)

\(c=3\cdot5=15\)

28 tháng 1 2023

Phần a b c = 24 là ''+'' hay ''-'' hả bạn?

10 tháng 10 2018

a) ta có: \(a:b:c=5:4:3\Rightarrow\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)

ADTCDTSBN

...

b) ta có: \(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{2}=\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{3c}{6}\)

ADTCTDSBN

...

c) ta có: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

ADTCDTSBN

...

d) bn xem lại đề giúp mk nha

6 tháng 4 2017

a:b:c=2:4:5

nên a/2=b/4=c/5

suy ra 2a/4=b/4=c/5

áp dụng t/c dãy tỉ số =nhau có

2a/4=b/4=c/5=(2a-b+c)/(4-4+5)=7/5

nên 

a=14/5

b=28/5

c=7

6 tháng 4 2017

Ta có: a:b:c=2:4:5=>\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)và \(2a-b+c\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{2a-b+c}{2.2-4-5}=\frac{7}{-5}\)

Đến đây bạn tự làm nha!