K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2015

Đặt a=25m và b=25n ( Gỉa sử m < n) và (m;n)=1

Ta có: a.b = 25m.25n = 3750

                   625. (m.n) = 3750

                           m . n   = 3750:625

                           m.n     = 6

Nếu a = 2 và b = 3 thì a= 50 và b = 75

Nếu a=1 và b = 6 thì a= 25 và b = 150

Tick nha?

30 tháng 11 2014

để a,b có UCLN là 25 thì b ko chia hết cho a vậy ta chọn nếu a = 25 thì b = 150 mà 150 chia hết cho 25 nên đáp án này sai . ta tiếp tục chon a = 50 => b = 75 mà 75 ko chia hết cho 50 

=> a=50

b=75

30 tháng 11 2014

có nhiều đáp án

 

13 tháng 11 2016

Vì ƯCLN(a,b)=25

nên ta đặt:a=25.a'

b=25.b'

với (a',b')=1 ta có 25a'.25b=3750=>625a'b'=3750

=>a'b'=6

mà (a',b')=1 ta có bảng sau :

a'1236
b'=6:a'6321
a=25a'255075150
b=25b'150755025

Vậy (a,b)=(25;150);(50;75);(75;50);(150;25).

13 tháng 11 2016

Vì UCLN(a,b) = 25 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=25.x\\b=25.y\end{cases}}\)(x,y \(\in\)N và ƯCLN(x,y)=1)

Ta có: a.b = 3750

=>25x.25y = 3750

=>(25.25).(x.y) = 3750

=>625.(x.y) = 3750

=>x.y = 3750 : 625

=>x.y = 6 

=>x và y thuộc Ư(6)={1;2;3;6}

+) Nếu x = 1,2,3,6 => y = 6,3,2,1

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=25.1=25\\y=25.6=150\end{cases}}\)hoặc\(\hept{\begin{cases}x=25.2=50\\y=25.3=75\end{cases}}\)hoặc\(\hept{\begin{cases}x=25.3=75\\y=25.2=50\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x=25.6=150\\y=25.1=25\end{cases}}\)

Các cặp giá trị (a,b) tương ứng là (25,150) ; (50,75) ; (75,50) ; (150,25)

25 tháng 11 2016

mình ko biết làm

23 tháng 11 2018

Ta có:

UCLN(a,b)=25

Đặt: a=25m; b=25n

=> m.n=3750:625=6

Vì: UCLN(m;n)=1

=> m;n E {(1;6);(3;2);(2;3);(6;1)}

=> a;b E {(25;150);(75;50);(150;25);(50;75)}

23 tháng 11 2018

Vì 3750 : 25 = 150

Mà ƯCLN(150,25) = 25

=> a = 150 , b = 25

25 tháng 11 2018

Theo công thức ta có:

a.b=BCNN(a,b).UCLN(a,b)=360

=> UCLN(a,b)=6

Đặt: a=6m; b=6n

=> mn=10=>m;n E {(1;10);(2;5);(5;2);(10;1)}

=> a;b E {(6;60);(12;30);(30;12);(60;6)}

b, tương tự cách làm trên

25 tháng 11 2018

a) a.b=360,BCNN(a,b)=60

Ta có:ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=a.b

           ƯCLN(a,b).60=360

               ƯCLN(a.b)=6

Suy ra a=6m,b=6n với ƯCLN(m,n)=1

thay a=6m,b=6n vào a.b=360 ta được

                                6m.6n=360

                                36mn=360

                                   mn=10

m51210
n21052

do đó

a3061260
b1260306

(câu b gần giống )

24 tháng 11 2017

Ta có ƯCLN của a,b = 25

Ta có: a=25.m, b=25.n(giả sử a<b),(m,n)=1

Ta có a.b=3750

=>m.n=6,(m,n)=1

=>(m,n)thuộc{(2,3),(1,6)

=>(a,b)thuộc{(50,75),(25,150)

24 tháng 11 2017

a = 150, b = 25

11 tháng 11 2015

cái này có ở phần ôn tập ák

11 tháng 11 2015

nhìn công thức ở đó mà làm

25 tháng 11 2018

a ta có

a.b=ưcln(a,b).bcnn(a,b)=360=>ưcln(a,b)=6

đăt a=6m,b=6n ưcln(mn)=1

=>m.n=10

đên đây thì dễ rồi nha

25 tháng 11 2018

Có muốn mk giải lại đầy đủ ko