Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a)x \in Ư(18) \) và \(x\in B(3)\)
\(Ư(18) = \){\(1;2;3;6;9;18\)}
\(B(3)=\){\(0;3;6;9;12;15;18;...\)}
\(=> x\in \) {\(3;6;9;18\)}
\(b) x\in Ư(36)\) và \(x<12\)
\(Ư(36)=\){\(1;2;3;4;6;9;12;36\)}
\(=>x\in\){\(1;2;3;4;6;9\)}
\(c) x\in B(12)\) và \(30\)<\(x\)<\(100\)
\(B(12)=\){\(0;12;24;36;48;60;72;84;96;108;....\)}
\(=> x\in\){\(36;48;72;84;96\)}
\(d) x\in Ư(28) \) và \(x\in Ư(21)\)
\(=> x\in ƯC(28,21)\)
Ta có :
\(28 = 2^2.7\)
\(21=3.7\)
\(ƯCLN(28.21) = 7\)
\(ƯC(28,21) = Ư(7) = \){\(7;1\)}
Giả sử các bài của bạn x ϵ N (vì đề bài của bạn không nói)
1) Ư(42)={1;2;3;6;7;14;21;42}
B(6)={0;6;12;18...}
2) A={xϵB(4)/x<26}={0;4;12;16;20;24}
B={xϵƯ(36)/6<x<18}={6;9;12}
3) a) x⋮4 và x<10
⇒ x ϵ {0;4;8}
b) 96⋮x và x>16
⇒ x ϵ {24;32;48;96}
c) 8 ⋮ (x+1)
⇒ (x+1) là Ư(8)
⇒ (x+1) ϵ {1;2;4;8}
⇒ x ϵ {0;1;3;7}
a) M = { 13 ; 65 }
b) M = { 26 ; 39 ; 52 ; 65 ; 78 ; 91 ; 104 }
c) M = { 13 }
a: \(x\in B\left(5\right)\)
=>\(x\in\left\{0;5;10;15;20;25;30;35;40;...\right\}\)
mà 20<=x<=36
nên \(x\in\left\{20;25;30;35\right\}\)
b: \(x\inƯ\left(20\right)\)
=>\(x\in\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)
mà x>8
nên \(x\in\left\{10;20\right\}\)
Bài 4:
1,
\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)
Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50
2,
\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)
Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99
Bài 3:
B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630
B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780